10/08/2010 10:20 (GMT+7)
Số lượt xem: 68552
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Sopadhiśeṣa (S) Hữu dư Chưa rốt ráo diệt tận.

Sopadhiśeṣa-nirvāṇa (S) Hữu dư niết bàn See Savupadisesa-nibbhāna.

Sopadise-nibbana-dhātu (P) Hữu dư Niết bàn (cõi) Trạng thái Niết bàn đạt được lúc còn thân ngũ uẩn.

Sophism Ngụy biện luận.

Soraccam (S) Temperance.

Sorata (P) Sorata Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Sōsan (J) Tăng Xán See Seng tsan.

Soshigata (P) Tổ sư Patriarch → Busso (J) Phật giáo Ấn độ có 28 vị tổ như sau:
1- Ma ha Ca Diếp (Mahākāśyapa)
2 - A Nan (Ānanda)
3- Thương na hoà tu (Śānavāsin)
4- Ưu ba cúc đa (Upagupta)
5- Đề đa ca (Dhrītaka)
6- Di già Ca (Miśaka, Micchaka)
7- Bà tu Mật (Vasumitra)
8-Phật đà nan đề (Buddhanandi)
9- Phật đà mật đa (Buddhamitra)
10- Hiếp Tôn Giả (Pārśva)
11) Phú na dạ xa (Puṇyayaśa)
12- Mã Minh (Aśvaghoṣa)
13- Ca tỳ ma la (Kapimala)
14-Long Thọ (Nāgārjuna)
15- Ca na đề bà (Kāṇadeva) hay Thánh Thiên (Āryadeva)
16- La hầu la da (Rahulabhadra)
17- Tăng già nan đề (Saṃghanandi)
18- Tăng già da xá (Saṃghayathata)
19- Cưu ma la đa (Kumāralāta)
20- Xà dạ đa (Śayata)
21- Thế Thân Bồ tát (Vasubandhu)
22- Ma nô la (Manotata)
23- Hạc lặc na (Haklenayaśa)
24- Sư tử Tỳ kheo (Siṃhabodhi)
25- Bà xá tư đa (Baśaṣita)
26- Bất như mật đa (Puṇyamitra)
27- Bát nhã đa la (Prajadhāra)
28- Bồ đề đạt ma (Bodhidharma).
Thấy Phật giáo Ấn độ không còn đứng vững được, Tổ Bồ đề đạt ma đem Phật giáo truyền vào Trung hoa. Ngài đến Trung hoa năm 520, thành lập Thiền tông và làm sơ tổ Thiền tông. Từ đó Thiền tông Trung Hoa có 6 vị Tổ:
- Bồ Đề Đạt Ma
- Huệ Khả (
Hoei-Keu)
- Tăng Xan (Seng-tsan)
- Đạo Tín (Tao-sinn)
- Hoằng Nhẫn (Houng-Jenn)
- Huệ Năng (Hoei-Neng).
Huệ Năng có hai đệ tử đại danh: Hoài Nhượng Thiền Sư và Hạnh Tư Thiền Sư. Đệ tử hai vị này chia làm 5 phái: Lâm tế, Tào động, Vĩ ngưỡng, Vân môn, Pháp nhãn. Từ đời này về sau Thiền tông chia thành 5 phái.

Sota-dhātu (P) Nhĩ giới Element of earsense.

Sota-dvaravajjana-citta (P) Nhĩ môn thức Ear-door-adverting-consciousness.

Sota-dvara-vithi-cittas (P) Ear-door process cittas.

Sotāpaa (P) Tu đà hoàn (người) Stream-enterer → Śrotāpanna (S.) Quả Nhập lưu, Quả Ngịch lưu, Sơ quả Person who has attained the first stage of enlightenment, and who has eradicated wrong view of realities Người đắc quả Tu đà hoàn. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán thì quả Nhập lưu là quả vị đầu tiên của người bước chân lần đầu vào dòng suối chảy Niết bàn.

Sotapatti (P) Tu đà hoàn Stream-entry The first of the four stages of emancipation culminating in Sainthood (Arahatta). (Xem thêm Sotapanna).

Sotapatti-magga (P) Tu đà hoàn đạo Path of stream entry.

Sotapattiphala (P) Tu đà hoàn quả Fruit of stream entry.

Sotapatti-samyutta (P) Tương ưng Tu đà hoàn Sutra on Stream-entry Name of a sutra. (chapter SN 55) Tên một bộ kinh.

Sotar sutta (P) Sutra about The Listener Name of a sutra. (AN V.140) Tên một bộ kinh.

Soteriology Giải thoát luận The study of salvation.

Soto school Tào động tông Japanese; Ts'ao-tung (Chinese); one of the two major schools of Zen Buddhism; it was brought to Japan by Dogen (Ðạo Nguyên) in the thirteenth century; it emphasizes zazen, or sitting meditation, as the central practice in order to attain enlightenment.

Soto shū (J) Tào Động tông → Ts'ao-tung tsung (C), Caodongzong (C) See T'sao Tung & Tung-shan tsung.

Sotoba (J) Đông Pha See Su Tung Po.

Soto-viāṇa (P) Nhĩ thức Hearing-consciousness → Srotra-vijāna (S).

Sotthija (S) An Hoà Thị giả của Phật Kim Tịch.

Sovira (S) Tô duy lạp quốc See Rudrayana.

Sozan Honaku (J) Tào Sơn Bản Tịch See Ts'ao-shan Pen-chi.

Sozan Honjaku (J) Tào Sơn Bản Tịch See Tsao shan Pen Chi.

Sozan kōnin (J) Sơ Sơn Quang Nhân.

Space Cõi → Dhātu (S), ying (T).

Space-element Không đại One of the five constituent elements of one's existence.

Sparśa (S) Xúc Contact → Phassa (P) One of the 10 mahabhumikas. Đụng, đụng chạm, 1- Nhơn duyên thứ sáu trong Thập nhị nhơn duyên. 2- Một trong 10 đại địa pháp.Tác dụng đối cảnh.

Sparśa (S) Xúc Contact See Pratitya-samutpada.

Special qualities Thập bát bất cộng pháp: thân vô thất, khẩu vô thất, niệm vô thất, vô dị tưởng, vô bất định tâm, vô bất tri dĩ xả tâm, dục vô giảm, tinh tấn vô giảm, niệm vô giảm, huệ vô giảm, giải thoát vô giảm, giải thoát tri kiến vô giảm, nhất thiết thân nghiệp tùy trí huệ thi vi, nhất thiết khẩu nghiệp tùy trí huệ ngôn thuyết, nhất thiết ý nghiệp tùy trí huệ tư duy. Note: Thập bát bất cộng pháp này khác với thập bát bất cộng pháp gồm 10 lực, 4 vô sở úy và 3 niệm trụ và đại bi Refers to the 18 special qualities of a Buddha. They are: (1) absence of imperfections in the body, (2) unmistakable speech in guiding beings to Enlightenment, (3) perfect concentration, (4) non-discriminative thought, (5) perfectly settled mind, (6) knowing and accepting all dharmas, (7) limitless desire to save sentient beings, (8) unceasing effort to save sentient beings, (9) spiritual correspondence with all the other Buddhas, (10) omniscience, (11) complete emancipation from all bondage, (12) complete knowledge of all aspects of emancipation, (13) manifestation of excellent physical forms to guide sentient beings to salvation, (14) employment of subtle words to teach sentient beings, (15) pure mental acts to teach sentient beings and remove their ignorance and passions, (16) complete knowledge of past lives of all beings, (17) complete knowledge of all future events, and (18) complete knowledge of all events in the present life (L16).

Speech Lời nói Any act of communicating a thought, either orally, in writing, by gesticulation, or body language.

Sphatika (S) Pha lê → Phatika (P) Thủy tinh.

Spinozism Thần vật đồng thể luận Vạn vật giai thần luận.

Spirit Linh hồn.

Spiritism Thần linh học.

Spiritual power Năng lực tâm linh Also called miraculous power. includes, inter alia, the ability to see all forms (deva eye), to hear all sounds (deva ear), to know the thoughts of others, to be anywhere and do anything at will.

Spiritual song Thánh ca → Dohā (T), gur (T) A religious song spontaneously composed by a vajrayana practitioner. it usually has nine syllables per line.

Spiritualism Duy linh học.

Sprastavya-visaya (S) Xúc cảnh.

Sprinkling of nectar Quán đảnh thọ chức (chư Phật dùng trí huệ thủy quán đảnh các bồ tát Thập Ðịa, phó chúc kế tục sự nghiệp của Phật, nên gọi là thọ chức. Xem kinh Hoa Nghiêm)The sprinkling which bodhisattvas of the tenth stage receive from the Buddhas (L16).

Sprul-sku (T) Hóa thân See Tulku.

Śraddhā (S) Tín Faith → Saddhā (P) Tín tâm One of 10 Kusala-mahabhimika-dharmah. Khiến cho tâm, tâm sở lắng trong thanh tịnh. Một trong 10 Đại thiện địa pháp. Một trong ngũ căn, ngũ lực.

Śraddhā-balā (S) Tín lực Force of faith See Paca-bālani, Saddhā-bala.

Śraddhānusārin (S) Tùy tín hành See Saddhānusārin.

Śraddhendriya (S) Tín căn Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Śraddhotpada śāstra (S) Khởi tín luận.

Śramaṇa (S) Sa môn, Sa Môn Na, Sa Văn Na, Táng Môn, Thất La Ma Na noa, Công Lao, Cù Lao, Cần Khẩn, Tĩnh Chí, Tức Chỉ, Tức Tâm, Tức Ác, Tu Ðạo, Phạp Ðạo Monk → Samaṇa (P), Śravana (S), Śramani (S), Sāmaṇeri (P) Bần tăng, Bần đạo, Cần tức One who wholeheartedly practices toward enlightenment Là thầy tu xuất gia theo đạo Phật. Sa môn có nghĩa là người cần cù tu thiện pháp, ngưng dứt các ác pháp, người chịu thiếu nghèo không giữ của cải riêng, không có gì là riêng của mình.

Śrāmaṇera (S) Sa di Novice → Sāmaṇera (P) Cần sách A novice monk observing ten precepts. Phái nam xuất gia đã thọ 10 giới.

Śrāmanerah (S) Sa di See Sramanera.

Śrāmaṇerasamvara (S) Cần sách luật nghi.

Sramaṇeri (P) Sa di ni A novice nun observing ten precepts. Phái nữ xuât gia đã thọ 10 giới.

Sramaṇerika (S) Sa di ni Nun → Samaṇeri (P) Sa di nữ A novice nun holding the 10 precepts.

Sramaṇī (P) Sa môn (nữ) → Sāmaṇī (P) See Śramaṇa.

Srauta sūtra (S) Thiên khải Kinh Kinh Bà la môn giáo.

Śrāvaka (S) Thanh văn → Sāvaka (P), Nyan thos (T), Śrāvika (S), Sāvika (P) A disciple of the Buddha, especially a noble disciple who hears the Teaching personally from a Buddha and observes the practices on the path to Arahant-ship. The first or initial stage in Hinayana, the second being that of Praetyka-Buddha. it generally relates to Hinayana disciple who understands the Four Noble Truth in entering Nirvana. Đệ tử xuất gia nghe âm thanh Phật mà chứng ngộ. Xá la bà ca. Bậc nghe pháp. Những đễ tử theo Phật nghe pháp, tham thiền đoạn diệt phiền não đác các quả vị khác. Quả vị cao nhất của hàng Thanh văn là quả vị A la hán, thấp hơn quả vị Duyên giác, Độc giác Phật, Bồ tát và Phật. Có 4 bậc Thanh văn: -Thâu tịch Thanh văn: bậc nghe pháp rồi, tìm chỗ thanh văng tịch tu thành La hán, nhập Niết bàn. - Thối Bồ đề tâm Thanh văn: Ban đầu tu theo hạnh Bồ tat1, trở lại tu Tứ diệu đế rồi nhập diệt. - Ứng hóa Thanh văn: Vốn là Bồ tát hay Phật thuở xưa, hớa thân thành Thanh văn hay Bồ tát để hỗ trợ Phật. - Tăng thượng mạn Thanh văn: Bậc tu hành tuy có thần thông nhưng chưa đắc quả La hán mà cũng tự xưng là Thanh văn La hán.

Śrāvaka-bodhi (S) Thanh văn giác.

Śrāvakayāna (S) Thanh văn thừa → Sāvakayāna (P) One of the Pacayanas Một trong Ngũ thừa. Giáo pháp dạy về Tứ đế, độ người tu học đắc quả La hán. Là một trong tam thừa: Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. Thanh văn thừa và Duyên giác thừa la Tiểu thừa.

Śrāvaṇa (S) Đế thính Tịch Thiên, Đế thính See Sramaṇa. Đế thính là tâm chuyên chú lắng nghe pháp Phật. Một trong 10 hạnh thọ trì kinh điển.

Śrāvāsti (S) Xá vệ → Sāvatthi (P) Thất la phiệt thành, Xá bà đề The capital of the ancient Kingdom of kośala, where the famous monastery (Bodhimandala) Jetavanna Grove was located. One of the four great states (i.e., kośala, Magadha, Vansa & Avanti) in ancient india. The Shakya tribe to which Shakyamuni belonged was under the power and influence of kośala. The capital of kośala was Savatthi where the famous monastery (Bodhi-mandala) Jetavanna Grove was located. 1- Kinh đô nước Câu tát la (Kosala). Trong thành Xá vệ này, vườn Kỳ thọ Cấp cô độc là nơi đức Phật thường ngự đến để giáo hóa tín đồ và cứu độ chúng sanh. Chính nơi này ngài Xá lợi Phật viên tịch và người ta có xây tháp thờ ngài, mỗi năm có kỷ niệm công đức ngài.

Śrāvika (S) Thanh văn (nữ) See Śrāvaka.

Sreshtha (S) Thiên ma Ba tuần Tên của chúa loài Thiên ma thường thử thách Phật và người tu Phật.

Sṛgala (S) Dã ca minh Nghĩa đen là con chồn kêu, chỉ người chưa đạt đạo mà vọng nói chân lý.

Sṛgupta (S) Đức Hộ Thắng Mật Name of a monk. Tên một vị sư.

Śrī-buddhakalpala-sadhana (S) Cát Tường Phật Đảnh Cái Thành tựu pháp.

Śrīgandha (S) Đức Thủ Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Śrīgarbha (S) Đức Tạng Bồ tát Một vị Bồ tát thời quá khứ được Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật thọ ký thành Tịnh Thân Như Lai trong vị lai.

Śrīghoṣaka (S) Cù Sa The author of Abhidharma-amṛta-(rasa)-śāstra. Tác giả bộ kinh A tỳ đàm cam lộ (sinh) vị luận.

Śrīgupta (S) Cát Hộ Đức Hộ, Thắng Mật Trưởng giả thành Vương Xá.

Śrī-harsha (S) Giới Nhựt Vương.

Śrīhevajra panjika muktikavali nāma (S) Cát Tường Hỷ Kim Cang Tế Sớ Chân Châu Man.

Śrīkuta (S) Đức Thuần Bồ tát Đức Đảnh Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Śrī-mahādevī (S) Cát Tường thiên Bảo Tạng thiên nữ, Đệ Nhứt Oai đức thành tựu Chúng sự Đại công thiên Name of a deity. Tên một vị thiên.

Śrīmahāvid (S) Đại Cát Tường Minh Bồ tát Cát Tường Bồ tát, Cát Tường Quán Tự Tại Bồ tát Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Śrīmahā-vidyā (S) Đại Cát Tường Minh Bồ tát Cát Tường Bồ tát, Cát Tường Quán Tự Tại Bồ tát See Śrīmahāvid.

Ṣrīmālā (S) Thắng Man Hoàng hậu.

Śrīmālādevī-sūtra (S) Thắng Man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh Thắng Man kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Śrīmala-siṃha-nada sūtra (S) Thắng Man kinh Sư tử hống kinh, Thắng Man Sư tử hống Nhất thừa phương tiện Phương quảng kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Śrīmanjuvajra (S) Văn Thù Kim Cang Sư Lợi Name of a Bodhisattva. Tên một vị Bồ tát.

Śrīmitra (S) Kiết Hữu Thi lê mạt đa la Name of a monk. Đầu thế kỷ thứ iV, nhà sư Ấn độ đầu tiên truyền dạy Mật tông ở Trung quốc.

Śrīsaṃbhāva (S) Đức Sanh đồng tử Thiện tri thức thứ 51 mà Thiện Tài đồng tử tham vấn.

Śrīvadlakṣaṇa (S) Kiết tường See Svastika.

Śrīvaisnava (S) Sư tử Phạt Y Tư Na Phạt phái Name of a school or branch. Tên một tông phái.

Śrotāpaa (S) Tu đà hoàn → Sotapanna (P), Rgyn Zhugs (T) Quả dự lưu One who has entered the flowi. He opposes the flow of common people's six dusts and enters the flow of the Sage's Dharma-nature. Người đắc quả Tu đà hoàn, bậc đã vào dòng Thánh.

Śrotāpai (S) Tu đà hoàn quả vị → Sotapatti (P) Quả Nhập lưu, quả Nghịch lưu, Sơ quả.

Śrotendriya (S) Nhĩ căn → Srotrendriya (S) One of the Pancendriyani. Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Śrotra-vijāna (S) Nhĩ thức See Sotovinnana.

Śrotrendriya (S) Nhĩ căn.

Sruta (S) Văn trí.

Srutanmayu-prajā (S) Văn huệ One of the Tisrah-prajnah. Một trong Tam huệ.

Sruti (P) The bibles of Brahmans, which are absolute truths originated from holy gods. They dictated the philosophical and religious thoughts in ancient india.

Sṛvastivāda (S) Hữu bộ tông.

Ssu-chou (C) The name of the place in the present An-hui Province where Shan-to was born.

Ssu-chu (C) Tứ thư Four books.

Ssu-hsiang (C) Tứ tượng Four images.

Ssu-i fan-t'ien so-wen ching (C) Tư Ích phạm thiên sở vấn kinh Name of a sutra. Tên một bộ kinh.

Ssu-ma Ch'ie (C) Tư Mã Thiên See Sima Qian.

Stage of a Non-returner Bất hoàn The second highest stage of Hinayana sages attained by destroying subtle evil passions; one who has attained this stage is no longer subject to rebirth in the world of desire.

Stage of a Stream-Winner Nhập lưu The first of the four stages of spiritual attainment leading to Arhatship; 'entering the stream' means attaining the stream of the sacred Dharma by destroying various wrong views.

Stage of Becoming a Buddha after One More Life Nhất sanh bổ xứ The highest stage of a bodhisattva who will become a Buddha in the next life; Maitreya is such a bodhisattva; after his life in the Tusita Heaven he will come down to this world to become a Buddha.

Stage of Compassionate Guidance The stage in which a bodhisattva dwells after attaining Enlightenment; in this stage he manifests various forms and guides sentient beings along the Buddhist Path; this is the 'Returning' aspect.

Stage of Dharma-cloud Pháp vân địaThe tenth stage of Bodhisattvahood.

Stage of Difficulty in Overcoming Nan Thắng địa The fifth stage of Bodhisattvahood.

Stage of Glowing Wisdom Diệm huệ địa The fourth stage of Bodhisattvahood.

Âm lịch

Ảnh đẹp