BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY
20/07/2011 18:37 (GMT+7)
BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc  Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008   MỤC LỤC 1.1 Lời Tự Trần 1.2 Lời Tựa Đầu Tiên 1.3 Nguyên Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa 1.4 Tựa Khắc In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa
Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia
12/07/2011 19:58 (GMT+7)
TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sở dĩ được như thế,

CƯƠNG YẾU GIỚI LUẬT
11/04/2011 18:13 (GMT+7)
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi thức thọ giới phổ thông.
ĐẠO ĐỨC NGƯỜI XUẤT GIA
22/09/2010 21:04 (GMT+7)
ĐẠO ĐỨC NGƯỜI XUẤT GIA Đại sư Liên Trì Thích Nguyên Hùng dịch

CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI
11/09/2010 00:58 (GMT+7)
CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI Thích Nhất Hạnh cùng với: Robert Aiken, Stephen Batchelor, Patricia Marx Ellsberg, Chân Không, Maxine Hong Kingston, Jack Kornfield, Annabel Laity, Sulak Sivaraksa, Gary Snyder & David Steindl-Rast. Dịch từ nguyên tác ‘For A Future To Be Possible’, Paralax Press, (bản quyền 1993 của Thích Nhất Hạnh), với sự đồng ý của tác giả. Việt Dịch: TN Chân Giải Nghiêm, TN Huệ Thiện, Tuệ Bảo, Chân Ngộ, Chân Tính Không, Diệu Tuyết. Nhuận bản dịch: TN Chân Giải Nghiêm - Nhà Xuất Bản Lá Bối
BƯỚC TỚI THẢNH THƠI-
Giới Luật và Uy Nghi của Các Vị Sa Di-
Thiền Sư Nhất Hạnh-Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2004
11/09/2010 00:28 (GMT+7)
Lời nói đầu  Sa di nam, tiếng Phạn là Sramanera, và Sa di ni là Sramanerika. Sa di thường được dịch là tức từ. Tức là chấm dứt, quyết tâm chấm dứt nếp sống hệ lụy và khổ đau. Từ là thương yêu, học hỏi thương yêu mọi người và mọi loài bằng trái tim của một vị bồ tát, không vướng mắc, không phân biệt. Sa di cũng có nghĩa là cần sách, nghĩa là chuyên cần và luôn luôn được nhắc nhở. Sa

CƯƠNG YẾU GIỚI LUẬT.
Thích Thiện Siêu-

Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2002
08/09/2010 21:29 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ. Nhưng Giới học mênh mông,
Luật nghi tổng quát
Tỳ khưu Giác Giới.
07/09/2010 00:23 (GMT+7)
LUẬT NGHI TỔNG QUÁT VINAYA SAṄKHEPA Tỳ Kheo GIÁC GIỚI BODHISĪLA BHIKKHU Ấn bản 2003

Luật xuất gia
VANSARAKKHITA BHIKKHU TỲ-KHƯU HỘ-TÔNG
06/09/2010 23:56 (GMT+7)
Mục Lục TIỂU TỰA DẪN-TÍCH LỢI ÍCH CỦA SỰ TRÌ LUẬT Phần 01 TRUYỀN GIỚI BỔN PHẬN LÀM ÔNG THẦY HÒA THƯỢNG PHÉP TRUYỀN GIỚI SA-DI PHÉP TRUYỀN TỲ-KHƯU GIỚI GIỚI LUẬT SA-DI 1) MƯỜI PHÉP HỌC (SIKKHÀPADA) 2) MƯỜI PHÉP HÀNH PHẠT (DANDAKAMMA) 3) MƯỜI PHÉP TRỤC XUẤT (NÀSANANGA)
Sự tích Giới Luật
06/09/2010 23:17 (GMT+7)
Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không được làm (chỉ trì) hoặc cần phải làm (tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như những chương, điều được nêu trong bộ luật hình sự ở đời. Những việc Phật cấm chỉ không được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như giới sát đạo dâm vọng v.v.

SA DI GIỚI & SA DI NI GIỚI
05/09/2010 15:39 (GMT+7)
I.LỜI HUẤN THỊ SA DI & SA DI NI Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa thượng Xà lê thì nhất luật y như giáo huấn đúng với chánh pháp của các ngài, đối với thượng tọa trung tọa hạ tọa thì lòng thường cung kính. Tinh tiến hành đạo, báo ơn mẹ cha. Áo cốt che thân, không cần hoa mĩ; ăn đủ để sống, không được đam mê. Hoa
Sự tích Giới Luật
20/08/2010 11:07 (GMT+7)
Mỗi giới điều được thâu tóm thành bốn chữ, chỉ cốt để giúp trí nhớ và học thuộc lòng. Muốn rõ nghĩa phải xem nội dung của giới điều và xem sự tích. Khi đọc sự tích, ta có thể thấy rõ nguyên do chế giới và mục tiêu mỗi giới, đồng thời cũng có thể thấy cái tinh thần nằm ở đằng sau chữ nghĩa, vượt trên chữ nghĩa và truyện tích. Có vậy mới thấy giới luật tuy nhiều mà rút lại không ngoài bốn chữ "thiểu dục tri túc" hay không ngoài hai chữ "tàm quý".


Âm lịch

Ảnh đẹp