San sheng Hui jen (C) Tam Thánh Huệ Nhiên → Sansho Yenen (J).
Sana (S) Thương na → Xa na → One of the species of weed. → Tên một loài cỏ.
Sanaiscara (S) Thổ tinh → Sao Trấn.
Śanakavāsa (S) Thương Na Hoà Tu → See Śāṇavāsa.
Sanatana (P) Bất diệt → See Sanāta.
Sanāta (S) Bất diệt → Eternal → Sanatana (P).
Śāṇavāsa (S, P) Thương Na Hoà Tu → Śanakavāsa (S), Śānavāsin (S) → Tổ thứ 3 trong 28 tổ Phật giáo Ấn độ.
Śānavāsin (S) Thương Na Hòa Tu → See Śāṇavāsa.
Sanchi (S) San kỳ đại tháp → Tên một tháp lớn ở Bắc Ấn.
San-chieh p'ai (C) Tam Thế phái → San-chieh chiao → A Buddhism school founded by Hsin-hsing and developed during the Sui and T'ang periods. → Một học phái Phật giáo ở Trung quốc do Tín Hành khai sáng và phát triển ở đời Tùy và Đường.
San-ch'ing (C) Tam thanh → Three Pure Ones → Sanqing (C) → The three Taoist heavens and three deities. → Gồm Tam thiên và Tam thánh.
Sācī (S) Kiến chí.
Sand Maṇdala (S) Đàn pháp mạn đà la bằng cát.
Sandagirika (S) Mật lâm sơn bộ → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
Sandakasuttam (P) Kinh Sandaka → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sandhinirmona sūtra (S) Giải thâm mật kinh → Gijimnikkyo (J) → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sandiṭṭhika (S) Trực nhận.
Sandiṭṭhiko (S) Chứng ngộ → Self-evident; immediately apparent; visible here and now. An epithet for the Dhamma.
sang gye chi cho (T) Phật thân → See Buddhakāya.
sang ngak (T) Mật ngôn → See secret mantra.
sang pa dus pa (T) Bí mật tập hội → See Guhyasamāja-tantra.
Saṇga (P) Tăng già → See Saṇgha.
Sangaravasuttam (P) Kinh Sangarava → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Saṇgha (P) Tăng già → Assembly → gen dun (T), Saṃgha (S) → Community. A group, who together practice religious Buddhism; a community of over three Buddhist practitioners. Also used to refer to the Buddhist monastic order. 1: community, assembly, association. 2: the community of renunciants; 3: an association of Buddhist monks or nuns; 4: the community of all Buddhists. → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.
Saṅghadidesa (P) Tăng tàn → See Saṃgha-vaśeṣa.
Sanghakīrti (S) Tăng Xứng → Name of a monk. → Tên một vị sư.
Saṅgharāja (P) Tăng thống → See Saṃgharāja.
Saṇgharama Body Tăng đoàn → A monastery with its garden or grove, a universal body.
Sanghāti (P) Đại y → Tăng già lê → See Saṃghati.
Saṇgīti (S, P) Kết tập → See Samgiti.
Sangiti sutta (P) Kinh Phúng tụng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Sangs Rgyas (T) Phật → Buddha.
San-huang (C) Tam Hoàng → Sanhuang (C) → Three legendary emperors: Fu Hsi, Shen-nung and Yen-ti ruled China during 285(2) 2697 or 295(2) 2490 B.C.E. → Ba vị hoàng đế huyền thoại của Trung quốc: Phục Hy, Thần Nông và Viêm Đế cai trị từ 2852-2697 hay 2952-2490 B.C.E.
Sanidarśana (S) Hữu kiến → Có thể thấy được.
Sanikakoka (S) Kiệt Chi → áo che nách, vắt từ vai trái sang vai phải.
Sanjanati (P) → Cognizing well.
Sanjaya Belathiputta (P) Tán-nhã-di Tỳ-la-phê-phất.
Sanjiva (S) Hoạt địa ngục → Sonytra → Đẳng hoạt địa ngục, Tưởng địa ngục → Địa ngục đầu trong 8 cảnh điạ ngục nóng (bát nhiệt địa ngục).
Sajā (S) Tưởng → - Trong ngũ uẩn: sắc, thọ tưởng, hành, thức. - Một trong 10 đại địa pháp. One of the 10 mahabhumikas.
Sankappa (P) Tư duy → See Saṃkalpa.
Sankara (S) Bát bộ lực sĩ → Thưởng ca la, Cốt tỏa thiên, hài cốt → Vị thiên thần bộ thuộc của ngài Quán thế âm, thống lãnh bát bộ.
Sankara dhamma (P) → Conditioned dhamma.
Śaṅkarasvāmin (S) Thương yết la chủ Bồ tát → Cốt tỏa chủ Bồ tát → The disciple of Diṅnāgā. → Môn đệ của ngài Trần Na.
Sankha (P) Số luận phái → See Sāmkhyā.
Sankha sutta (P) → Sutra on The Conch Trumpet → Name of a sutra.(SN XLii.8) → Tên một bộ kinh.
Saṇkhāra (P) Hành → Fabrication → Saṃskāra (S) → Saṇkhāra can refer to anything formed or fashioned by conditions, or, more specifically, (as one of the five khandhas) thought-formations within the mind.
Saṇkhāradhamma (P) → Conditioned realities.
Saṇkhāradukkhata (S) Khổ uẩn → Dukkha of conditioned formations.
Sankhāra-dukkhatā (P) Hành khổ → See Saṃskāra-duḥkhatā.
Saṇkhārakkhandha (P) Hành uẩn → The aggregate of mental formations. See Saṃskāra-skandha.
Sankharuppatisuttam (P) Kinh Hành sanh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Saṇkhata (P) Hữu vi → Conditioned → Samskrta (S) → See Samskrta.
Saṇkhata dhamma (P) Pháp hữu vi → Conditioned dhammas.
Sankhitta sutta (P) → Sutra in Brief (Good Will, Mindfulness, and Concentration) → Name of a sutra.(AN Viii.63) → Tên một bộ kinh.
Sankhya-kārikā (S) Kim Thất Thập luận → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sankilesa (P) Tạp nhiễm → See Saṃkleśa.
Sankilesana (P) Tạp nhiễm → See Sutravadatika.
Sankrantivāda (P) Tăng ca lan đa bộ → See Sautrantika.
San-kuan (C) Tam quan → in Taosim, it is Heaven, Earth and Water. → Trong Đạo gia, là Trời, Đất và Nước.
San-lun (C) Tam Luận phái.
San-lun School (C) Tam Luận tông → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
San-lunn-tsoung (C) Tam luận tông → Sanronshu (J) → Tam bổn căn → Name of a school or branch. → Một tông phái Đại thừa, tổ sư là ngài Long thọ, ngài Cưu ma la thập dịch sang chữ Hán vào thế kỷ 5, truyền sang Nhật vào thế kỷ 7. Tông này có 3 bộ luận: Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận. Tông này chủ trương không nhận có là có, không nhận không là không, có và không không chi phối được mình. Thiền định thấu lý này thì thành Phật.
Saā (S) Tưởng, Ý tưởng → Perception → Ý phân biệt (nhận trắng, đen, dài, ngắn) → Saṃjā (S).
Saa sutta (P) → Sutra on Perception → Name of a sutra.(SN XXVii.6) → Tên một bộ kinh.
Saa-kkhanda (P) Tưởng uẩn → Aggregate of perception → Saṃjā-skandha (S) → Memory, remembrance or perception. See Saṃjā-skandha.
Saavipallasa (S) → Perversion of perception.
Saṇṇagarikah (S) Mật lâm sơn bộ → One of the Hinayana sect, a branch of Sthavirandin, developed from Vatsiputriyah. → Một bộ trong Thượng toạ bộ.
Saṇṇa-garika (S) Mật lâm sơn bộ → Chandāgārika (P), Channāgarika (P) → Name of a school or branch. → Tên một tông phái.
Sannoga sutta (P) → Sutra on Bondage → Name of a sutra.(AN Vii.48) → Tên một bộ kinh.
Sanqing (C) Tam thanh → See San-ch'ing.
Sanron school Tam luận tông → See Sanron-shū.
Sanron-shū (J) Tam luận tông → Sanron school → The Three-Discourse School; a Madhyamika school which developed in China based on two discourses by Nagarjuna and one by Aryadeva; this school was transmitted to Japan in the 7th century. See San-lunn-tsoung.
Saṅsedaja (P) Thấp sanh → See saṃsvedaja.
San-sheng Hui-jan (C) Tam Thánh Huệ Nhiên → Sansheng Huiran (C), Sansho Enen (J) → A student and dharma successor of Lin-chi i-hsuan. → Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.
Sansheng Huiran (C) Tam Thánh Huệ Nhiên → See San-sheng Hui-jan.
Sansho Enen (J) Tam Thánh Huệ Nhiên → See San-sheng Hui-jan.
Sanshō-enen (J) Tam Thánh Huệ Nhiên.
Sanskrit (S) Phạn ngữ → Brahma letters. The classical Aryan language of ancient india, systematized by scholars. With the exception of a few ancient translations probably from Pali versions, most of the original texts in Buddhism used in China were Sanskrit.
Sansō (J) Sơn tăng.
Śānta (S) Tịch → Tịch tịnh → Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.
Santacitta (S) Tâm tịch tịnh → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.
Santal kalanusarin (S) Kiên hắc chiên đàn → Thứ chiên đàn rất quí.
Santal uragasara (S) Hải thử ngạn chiên đàn → Thứ chiên đàn rất quí.
Śānta-Raksita (S) Tinh Hộ → Name of an indian monk who came into Tibet in Viii to teach Yogayana. → Người Ấn độ, cùng sư Liên Hoa Sanh vào Tây tạng vào thế kỷ Viii truyền Du già pháp quán.
Śāntarakṣita (S) Tịch Hộ → (700 - 760). Sáng lập Du già Trung quán, biên soạn Luận Nhiếp Chân thật.
Śāntendriya (S) Tịch căn Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Śānti (S) Tịch tịnh → Quiet → Vắng lặng → Còn là tên Tịch Tĩnh Mẫu, một vị thiên.
Śāntideva (S) Sằn Đề Đề Bà → Tịch Thiên → See Shantideva.
Śānti-mati (S) Tịch ý Bồ tát → Name of a Bodhisattva. → Tên một vị Bồ tát.
Śāntirana-citta (P) Tâm tầm → investigating-consciousness.
San-tsang (C) Tam tạng, tiếng tôn xưng ngài Huyền Trang → See Hsuan-chuang.
Sanyojanas (S) Thập sử → Ten obstacles on the path to enlightenment: Sakkayadiṭṭhi, Vicikiccha, Silabbata-paramasa, Kama, Patigha, Ruparaga, Aruparaga, Mana, Uddhacca, Avijja. → Mười đại phiền não (chướng ngại) cho sự tu hành gồm: thân kiến, nghi, giới cấm thủ kiến, tham dục, sân nhuế, tam sắc giới, tham vô sắc giới, mạn, kiến thủ kiến và vô.
Sanzen (S) → An interview of a student by a master. Used especially in the Rinzai school.
Sapaksa (S) Đồng phẩm → See Darika.
Sappatihariyam (P) Thần thông lực.
Sappaya-sampajanna (S) → Comprehension of what is suitable, fitting.
Sappurisa sutta (P) → Sutra on A Person of integrity → Name of a sutra.(AN iV.73) → Tên một bộ kinh.
Sappurisasuttam (P) Kinh Chân nhân → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sapratigha (S) Hữu đối.
Sapta-bhangi-naya (S) Thất chi luận pháp → Bảy hình thức phán đoán của chủ nghĩa bất định trong triết học Kỳ na giáo Ấn độ.
Sapta-bodhyaṅga (S) Thất giác chi → Seven factors of wisdom → See Saptabodhyaṅgani.
Sapta-bodhyaṅgani (S) Thất bồ đề phần → Seven factors of enlighten-ment → Sattabojjhaṅga (P), Saptabud-dhividhya (S) Viryas → Thất giác chi, Thất giác phần, giác chi, giác ý, Bồ đề phần → Seven factors of enlightenment includes: recollection (satisambojjhanga), distinguishment (dhamma-vicayas), effort (viryas), delight (pitis), calm (passad-dhis),contemplation (samadhis), equani-mity (upekhas). → Bảy phần để hiệp thành quả bồ đề. Gồm: niệm xứ, chánh cần, như ý, căn, lực, giác chi, chánh đạo. Thất giác chi, là bảy yếu tố dẫn đến giác ngộ. Gồm: - niệm (recollection): trí thường niệm định và huệ - trạch pháp (distinguishment): trí lựa chọn chánh pháp, phân biệt chánh tà - tinh tấn (effort): trí tinh tấn mạnh mẽ mà tu hành chánh pháp - hỷ (delight): trí hoan hỷ tiếp nhận chánh pháp - khinh an (calmness): trí nhẹ nhàng trừ bỏ các chướng ngại - định (contemplation): trí thường đại định không tán loạn - xả (equanimity): trí xả bỏ không bám víu.
Sapta-bodhyaṅga-samādhi (S) Thất giác phần Tam muội → Thất chủng Tam muội → Phép tam muội dùng quán tưởng để đắc Thất Bồ đề phần hiệp thành quả Bồ đề. - Niệm xứ giác phần Tam muội: quán tưởng về sức niệm nơi mình. - Trạch pháp giác phần Tam muội: quán tưởng về sự phân biệt pháp lý. - Tinh tấn giác phần Tam muội: quán tưởng về sự tinh tấn nơi mình. - Hỷ giác phần Tam muội: quán tưởng để đắc sự hỷ lạc nơi mình. - Trừ giác phần Tam muội: quán tưởng để thân tâm được nhẹ nhàng yên tịnh. - Định giác phần Tam muội: nhập định phép chánh định. - Xả giác phần Tam muội: quán tưởng cho đắc lẽ xả để tâm được bình đẳng không tranh đua, đắc Bồ đề, thấy Phật tánh.
Sapta-Buddhaka sūtra (S) Như Lai Phương tiện xảo kinh → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sapta-buddhividhya (S) Thất bồ đề phần → See Saptabodhyangani.
Sapta-dhanāṇi (S) Thất tài.
Sapta-dhikarana-śamathā (S) Thất diệt tránh → Bảy phương pháp để chấm dứt các tranh luận trong tăng ni.
Sapta-dhikkāraśamathā (P) Thất diệt tránh giới → Dhikkāraśamathā (S) → 7 trong số 250 giới của Tỳ kheo.
Sapta-jinastava (S) Thất Phật Tán Bái Già Bà kinh → Thất Phật Phạn tán, Thất Thắng Giả tán → Name of a sutra. → Tên một bộ kinh.
Sapta-koṭi-buddha-matṛ (S) Thất Câu Chi Phật Mẫu → Thất Câu Chi Mẫu Tôn, Thất câu Ðê Phật mẫu tôn → Name of a Buddha or Tathāgata. → (1) Hoá thân của Bồ tát Quán Thế Âm, cũng là tên khác của Chuẩn Đề Quán Thế Âm Bồ tát. (2) Mẹ của chư Phật.
Saptaksara (S) Thất Vô tận.
Sapta-padarthi (S) Thất Cú nghĩa luận → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Sapta-pancasatkastotra (S) Nhất bách Ngũ thập tán Phật tụng → Name of a work of commentary. → Tên một bộ luận kinh.
Sapta-parnaguha (S) Thất Diệp quật → Hang Thất Diệp → Name of a cave. → Hang nằm trong núi Tỳ bà la (Vebhara) gần thành Vương xa, là nơi Phật thuyết pháp, nơi Ca Duếp nhóm họp 500 hiến Thánh kiết tập kinh điển trong 3 tháng.
Sapta-ratna (S) Thất bảo → Sapta-ratnani (S) → Bảy món báu: kim, ngân, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não.
Sapta-ratnani (S) Thất bảo → See Saptaratna.
Sapta-ratnapadmavikramin (S) Đạo Thất Bảo Hoa Như Lai → Name of a future Buddha. → Trong hội Pháp Hoa, đức Phật có thọ ký cho Rahula sau này thành Phật hiệu là Đạo Thất Bảo Hoa Như Lai.
Sapta-vidhah-tathatāh (S) Thất chân như
|