Những Điều Cốt Yếu Của Phật Giáo
15/06/2011 18:29 (GMT+7)
Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật, thế gian chỉ là huyễn ảo. Bát nhã ba la mật đa tâm kinh nói 
Gặp gỡ giữa khoa học và Phật giáo
31/05/2011 08:02 (GMT+7)
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo, được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A. Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy năm vừa qua. Trong quyển Passerelles - Entretiens avec le Dalaĩ-Lama sur les sciences de l'esprit (Cầu nối - Đàm luận với Đạt-lai Lạt-ma về các khoa học tâm thần)

Gặp gỡ Giáo sư người Mỹ gốc Việt nghiên cứu về Bồ tát Thích Quảng Đức
27/05/2011 17:17 (GMT+7)
Giác Ngộ - Từ Mỹ, Nguyễn Tri Ân, giáo sưc Đại học Bates (Bates Colleghe) đã nhiều lần về Việt Nam (kể từ năm 1991) để nghiên cứu về văn hoá, mỹ thuật Phật giáo. Ông tâm sự: “Mình không phải là nhà khoa học-công chức bàn giấy nên phải đi, đi thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu”.
Bí ẩn ngày tận thế: Hiểm họa gây tuyệt chủng
20/05/2011 10:32 (GMT+7)
Các hiểm họa, khi đã xảy ra, sẽ dẫn đến sự tiêu diệt gần như tức thời và hàng loạt của các loài sinh vật. Vậy khoa học đã có bằng chứng nào về điều này chưa?

Xu hướng Xã hội học tôn giáo & cá thể hóa niềm tin tôn giáo
15/05/2011 09:28 (GMT+7)
Lấy chỗ này một ít chỗ kia một ít, "nửa gạo nửa nếp" là thái độ tôn giáo đặc trưng ở Tây phương hiện nay, bên ngoài cũng như bên trong các nhà thờ...
Vầng sáng từ phương Đông
09/05/2011 17:01 (GMT+7)
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA THỨ 14 TENZIN GYATSO VÀ MIKE AUSTIN   THÍCH NHUẬN CHÂU chuyển ngữ Việt văn Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu

Nguyên nhân của những giấc mơ
05/05/2011 06:24 (GMT+7)
Chúng ta biết bốn loại giấc mơ này là thật hoặc giả theo thời gian ta đã mơ. Những giấc mơ ban ngày, phần đầu của đêm, nữa đêm, khoảng 3 giờ sáng phần lớn là không chính xác. Trong khi đó, những giấc mơ lúc bình minh phần lớn là chính xác.
ĐẠO PHẬT VÀ ĐỜI SỐNG HIỆN ĐẠI
29/04/2011 10:33 (GMT+7)
Phần ILỜI NGƯỜI DỊCH Đạo Phật có phải là một tôn giáo không? Một số người khi nghe nói đến đạo Phật thì nghĩ rằng tư tưởng và hành động của tôn giáo này yếm thế, thiếu tích cực vì hình dung đến các thầy tu tham thiền nhập định, ẩn dật tại các chùa chiền hẻo lánh trên núi cao rừng thẳm. Thiển kiến trên đây hoàn toàn sai lầm, không đúng với thực tế. Đạo Phật tuy là một tôn giáo nhưng khác hẳn với các tôn giáo khác. Đạo Phật lấy quan điểm thực tế đối với cuộc đời và thế giới.

Những đặc tính khoa học trong Phật giáo
25/04/2011 17:20 (GMT+7)
Phật giáo đã biết về những vấn đề mới về tâm lý nhiều hơn là chúng ta thường biết tới. Họ nghiên cứu những vấn đề này từ lâu và cũng đã tìm ra phương thức giải quyết chúng. Ngày nay chúng ta chỉ khám phá lại trí tuệ thông thái cổ xưa của Đông phương.
Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội
20/04/2011 12:20 (GMT+7)
Từ khi có mặt trên thế giới này, sự công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do là những ước vọng muôn đời của con người. Những ý niệm ấy được đặt trên nền tảng của đạo đức. Nếu thiếu đạo đức thì công bằng xã hội chỉ mang tính khái niệm nhiều hơn là một hiện thực. Liên quan đến vấn đề này

Phật giáo dưới góc độ khoa học & thời đại
14/04/2011 17:37 (GMT+7)
(TG&DT) - Trong lịch sử truyền thừa có tất cả 4 kỳ kiết tập cổ điển, hai kỳ kiết tập ‘hiện đại’ với sự hổ trợ của các nhà nghiên cứu Phật học Tây Phương, tự gọi mình với cái tên ngộ nghĩnh: Buddhologists. Các thành phần cực đoan trong mỗi phe cho bộ phái mình là chính thống, cho kinh điển của hệ phái họ phản ảnh những lời dạy trực tiếp của Đức Phật
Khoa học và Tôn giáo
13/04/2011 12:11 (GMT+7)
Phật giáo không phải là những giáo điều cố định. Phật giáo chỉ là một tôn giáo thế giới (world religion) bao hàm một tinh thần khoa học. Nền văn hóa tương lai nhất định phải được xây dựng trên tinh thần tôn giáo bao hàm tính chất khoa học.

Đạo đức trong thế giới ngày nay
23/03/2011 11:09 (GMT+7)
1. Đạo đức là sức mạnh tạo nên sự ổn định và phát triển của một quốc gia Chúng ta ít khi thấy được rằng đạo đức là một phần lớn của “số vốn xã hội” để cho một xã hội lành mạnh, bền vững và phát triển. Lịch sử đã cho thấy những đế chế, những triều đại quân chủ và những chính phủ ngày nay bị sụp đổ đều vì mất đi “số vốn xã hội” là đạo đức.
Vì sao Phật giáo lại mang tính hiện đại
15/03/2011 08:29 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch : Dưới đây là bài báo của ông Frédéric Lenoir đăng trên tạp chí L’Express của Pháp ngày 24.10.1996. Một bài báo khá xưa, tuy nhiên giá trị vẫn nguyên vẹn qua thời gian. Là một triết gia trẻ, sinh năm 1962,

PHẬT GIÁO DƯỚI GÓC ĐỘ HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI
12/03/2011 07:38 (GMT+7)
Đức Phật Dạy Những Gì? Câu hỏi đơn giản nhưng câu trả lời không đơn giản một chút nào. Với tam tạng kinh điển đồ sộ, với lịch sử truyền thừa qua nhiều quốc gia trong suốt hơn hai ngàn năm, với các tông phái và giáo lý dị biệt, nhiều khi tương phản, tinh hoa và cốt tuỷ của đạo Phật là gì? 
Phật giáo : tôn giáo,
triết học, luân lý hay khoa học ?
21/02/2011 20:31 (GMT+7)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (...isme) [tức là chữ ...giáo trong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống...[...]. Phải làm thế nào để trở thành một con người tốt – đấy mới chính là điều quan trọng.  Thiền sư S. N. Goenka

Tâm là gì? Nối dài của não bộ hay thực thể độc lập? Những gì xảy ra khi chết?
16/02/2011 15:05 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh cầu Bồ Đề Đạt Ma, “Xin Thầy an tâm cho con.” Bồ Đề Đạt Ma bảo, “Ngươi đem tâm của ngươi ra đây để ta an cho.” Tổ Huệ Khả bối rối, “Nhưng con không thể tìm ra nó.” Bồ Đề Đạt Ma cười bảo, “Thì ta đã an tâm cho ngươi rồi đó.”
Người bao nhiêu tuổi?
01/01/2011 12:22 (GMT+7)
Hỏi tên, rằng biển xanh dâuHỏi quê, rằng mộng ban đầu đã xaGọi tên rằng một hai baĐếm là do tưởng đo là nghi tâm.(Bùi Giáng)

Sự quân bình giữa tâm và trí trong Thiền học Lý - Trần qua thuyết “Tam ban” của Ngộ Ấn thiền sư
25/12/2010 22:08 (GMT+7)
I. Về mặt triết học, thông thường khi nói đến “Tâm” và “Trí” người ta nghĩ rằng đây là hai phạm trù đối lập nhau.
Ý nghĩa sâu xa của truyện “người mù sờ voi”
23/12/2010 18:10 (GMT+7)
01Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn 大般涅槃经  do ngài Đàm Vô Sấm 昙无谶 (Dharmaraksa) pháp sư người Ấn, dịch ra Hoa ngữ và Kinh Trường A Hàm của Phật Giáo có kể truyện như sau:


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  1 2 3 4 5 [6] 7 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp