XUÂN TỪ BI
03/02/2011 06:23 (GMT+7)
Chúng ta đều biết một năm có ba trăm sáu mươi lăm ngày bắt đầu từ ngày ba mươi mốt tháng mười hai năm nay tới ngày Mùng một tháng giêng năm sau. Trong những ngày chuyển tiếp ấy,
Người dân khắp nơi tưng bừng đón tết
03/02/2011 05:41 (GMT+7)
Người dân khắp nơi từ những người đang sinh sống và làm việc tại quê hương đến những người dân tại hải ngoại đều đang hân hoan đếm ngược thời gian chờ đợi khoảnh khắc giao thừa.

Khai bút đầu xuân .
03/02/2011 02:43 (GMT+7)
Từ lâu rồi tôi đã không mài mực trong nghiên, không săm soi chăm chút cây bút lông để dành khi đón giao thừa xong là khai bút, viết xuống tờ giấy dó hai chữ, hoặc bốn chữ đại tự đón xuân.
Lược Ý Hình Tượng Đức Phật Di Lặc Trong Ý Niệm Mùa Xuân Phật Giáo Bắc Truyền
02/02/2011 05:40 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com) : Xuân là tương lai, Xuân đem đến cho nhân gian bao điều hy vọng, Xuân đem đến cho cuộc đời những ước nguyện ngày sau, Xuân là hoa, là nắng hồng ấm áp, là nụ cười, là sức sống mới vươn lên, xuân là tháng ngày bình yên và hạnh phúc, là thương yêu của vĩnh hằng gửi đến nhân gian. Cho nên thế gian khi xuân đến người người đều chào đón, vui như tết nên mở hội, nên đón Xuân.

02/02/2011 05:34 (GMT+7)
Luận sư Di-lặc
01/02/2011 20:59 (GMT+7)
Nhân nói về mùa Xuân Di-lặc và vị Phật tương lai – Ngài Bồ-tát Di-lặc, có lẽ cũng cần tìm hiểu thêm về một vị Di-lặc khác: Luận sư Di-lặc, thầy của Luận sư Vô Trước.

BỒ TÁT DI LẶC: HÌNH TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM
01/02/2011 04:45 (GMT+7)
Bồ tát Di Lặc, vị Phật tương lai, có một vị trí quan trọng trong nền tín ngưỡng và văn hoá Phật Giáo. Di Lặc là vị bồ tát duy nhất được các tông phái Phật Giáo, từ tiểu thừa, đại thừa và mật tông tôn kính. Các kinh điển trong cổ ngữ tiếng Phạn Pali và Sanskrit, cũng như kinh tạng đại thừa chữ Hán và tiếng Tây Tạng đều có nói đến vị Phật tương lai này.
Ngày Xuân nói chuyện mâm ngũ quả
31/01/2011 11:07 (GMT+7)
Mất nửa buổi bày mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên, Lan cứ nghĩ sẽ được mẹ chồng khen đảm đang, nào ngờ, khi vừa bước chân về tới nhà mẹ chồng cô đã hạ hết cả mâm ngũ quả xuống và nhìn cô con dâu chằm chằm…

Câu đối xuân 2011
31/01/2011 11:03 (GMT+7)
Đẹp sững sờ với hoa xuân tại Hà Nội
30/01/2011 20:57 (GMT+7)
Chợ hoa Quảng Bá bên đường Âu Cơ, Hà Nội mấy ngày nay chật ních khách đến để chiêm ngưỡng, tìm mua những loài hoa tuyệt sắc trong Chợ hoa Xuân 2011.

HÁI LỘC ĐẦU XUÂN
30/01/2011 16:08 (GMT+7)
Cũng như người Việt trong nước, cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông như ý muốn.
Một Bài Thơ Cho Hai Mùa Xuân
30/01/2011 01:54 (GMT+7)
Xuân đi trăm hoa rụngXuân đến trăm hoa nởViệc đời trước mắt luôn đi mãiTrăm năm đầu đã bạc tóc rồiChớ bảo xuân tàn hoa rụng hếtĐêm qua sân trước một nhành mai (1).

Xuân Hạnh Phúc
29/01/2011 21:13 (GMT+7)
Theo truyền thống xưa, từ rất lâu đời, Tổ Tiên truyền lại, từ nơi thành đô, văn minh thị tứ, cho đến nông thôn, xóm làng hẻo lánh, ngày mùng một Tết, Nguyên Đán hằng năm, gia đình chúng ta, thường hay đi chùa, lễ Phật tụng kinh, chí tâm cầu nguyện, chư Phật mười phương, thùy từ gia hộ, nhà cửa bình yên, gia đạo hạnh phúc, từ ngày đầu năm, chí những cuối năm. Đồng thời chúng ta, cũng gửi đến nhau, những lời cầu chúc, một năm tốt đẹp, vạn sự như ý, an lạc kiết tường. Ở trong nhà Phật, ngày mùng một Tết, Nguyên Đán đầu năm, cũng là ngày vía, Bồ Tát Di Lặc.
Xuân về nhớ thầy
29/01/2011 20:30 (GMT+7)
Cung kính ngưỡng bạch thầy, hôm nay thành tâm ôn lại, 18 năm trời mà tưởng chiêm bao đêm qua. Những hình ảnh, ngôn từ, lời khai thị, huấn thị vẫn còn tiềm ẩn, lưu xuất trong trái tim con.

Ngày xuân về thăm chùa xưa
29/01/2011 17:37 (GMT+7)
Ngày xuân, nhiều thiện nam tín nữ thường nô nức đi lễ chùa. Vào dịp này ai cũng có thể cảm nhận một cảnh giới nghi ngút hương trầm linh diệu.
Vì sao có Tết Nguyên đán?
29/01/2011 17:14 (GMT+7)
Tết Nguyên đán là Tết đầu tiên và quan trọng nhất trong năm. Căn cứ vào các phong tục và quá trình chuẩn bị có thể nhận thấy Tết Nguyên đán đã gắn bó với đời sống con người từ xa xưa.

Rộn ràng Tết Việt xứ người
29/01/2011 09:58 (GMT+7)
Không khí nhộn nhịp, ấm áp và thân quen. Qua đây mới thấy tâm hồn của những nguời Việt xa quê lúc nào cũng hướng về quê hương. Tết Nguyên đán của cộng đồng gốc Việt trong lòng nước Mỹ cũng rộn ràng mà ấm cúng chẳng kém ở quê nhà.
“Đầu năm mua muối” phong tục mặn mà của người VN
29/01/2011 06:36 (GMT+7)
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”. Từ ngàn đời xưa, người Việt Nam nói riêng và người phương Đông nói chung thường có quan niệm muối nằm trong danh mục nhóm thực phẩm quan trọng nhất, thiết yếu nhất tạo nên các hợp chất hữu cơ giúp nuôi sống con người.

Ước nguyện một cành mai
28/01/2011 20:41 (GMT+7)
Giác Ngộ: Không bàn đến việc đời sống người dân trở nên khó khăn sau lũ lụt, thiên tai…, chưa bao giờ các phiên họp HĐND các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM lại nóng bỏng với những chất vấn gai góc mà lời giải vẫn còn nằm ở phía trước như hiện nay.
Bộ sưu tập những chú mèo ngộ nghĩnh xuân Tân Mão
28/01/2011 10:51 (GMT+7)
Giác Ngộ - Nhân mùa xuân Tân Mão trang nhà xin giới thiệu đến bạn đọc bộ sưu tập ngộ nghĩnh tin yêu của các chú mèo nhà ta.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  41 42 43 44 45 [46] 47 48 49 50  

Âm lịch

Ảnh đẹp