Nghe
04/09/2011 19:02 (GMT+7)
Giác Ngộ - HỎI: Hàng ngày tôi đều nghe trì chú Đại Bi bằng cách mở máy vi tính, gắn tai nghe (headphone) để nghe, 
Nên gửi linh các con vào chùa
31/08/2011 07:22 (GMT+7)

Công năng của thần chú đại bi
19/08/2011 11:53 (GMT+7)
Hỏi: Tôi hành trì pháp môn Đại bi, thường trì niệm thần chú này nhiều lần trong ngày. Xin cho biết khái lược về thần chú Đại Bi, nhất là công năng của thần chú này? (Diệu Pháp, Long Bình, Q.9, TP.HCM)
Đức Đạt-Lai Lạt-Ma :
19/08/2011 11:46 (GMT+7)
Bắt đầu từ hôm qua (13.08.11) mười ngàn người đã đến tham dự chương trình giảng huấn của Đức Đạt-Lai Lạt-ma tại rạp Zénith của thành phố Toulouse (miền nam nước Pháp).

Phỏng vấn Đức Đạt Lai-Lạt-Ma :
16/08/2011 14:47 (GMT+7)
"Tôi à, quý vị có biết không, tôi nào có biết kiếm tiền là gì?"   Nhật báo Le Matin (Pháp Quốc) ngày 13 tháng 8, 2011 Ký giả ghi chép: Eric Hoesli và Ariane Dayer Chuyển ngữ: Hoang Phong
Con sâu làm rầu nồi canh
31/07/2011 21:10 (GMT+7)
HỎI: Gia đình tôi đều quy y Tam bảo và tin tưởng Phật-Pháp-Tăng tuyệt đối. Song, cha ruột của tôi (giảng viên đại học về hưu, hiện đã 71 tuổi) chỉ tin Phật mà không tin Tăng. Nhà của cha có thờ Bồ tát Quán Thế Âm nhưng chỉ thờ theo truyền thống như ông bà xưa vẫn thờ

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA:
VẤN ĐÁP VỚI TẠP CHÍ CHINA NOW
18/07/2011 19:53 (GMT+7)
Trọng tầm quan trọng từ những hành động của một cá nhân HỎI: Tôi có thể hiểu tâm thức và hành động của tôi có thể ảnh hưởng đến nhân duyên của tôi như thế nào. Chúng cũng có thể tác động đến những điều kiện của thế giới như đói kém, nghèo khó, và những khổ đau to lớn khác của con người ở khắp mọi nơi hay không? Như thế nào?
Làm website Phật Giáo-Dễ hay khó
02/07/2011 20:13 (GMT+7)
Ngạn ngữ trong Đạo đức kinh và Phật giáo thường sử dụng Long – Hổ để biểu thị công đức của những người tu hành: “ Đạo cao long hổ phục – Đức trọng quỷ thần kinh”.

Niệm A-MI HAY A-DI ĐÀ PHẬT ?
26/06/2011 16:09 (GMT+7)
Kính thưa quí Phật tử,Như đã thông báo cũng như phổ biến mà chúng tôi cố gắng đã trả lời về việc mà nó đã gây một ảnh hưởng rất lớn đối với người tu hành theo tông Tịnh Độ, giữa câu Phật hiệu " Nam Mô A Di Đà Phật" và " Nam Mô A Mi Đà Phật". 
Chữ Vạn 卐  viết thế nào cho đúng
25/06/2011 15:25 (GMT+7)
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là "phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng". Biểu tượng chữ Vạn của Ấn Độ giáo, đôi khi còn được trang trí thêm các chấm tròn ở các góc một phần tư.

Sám hối lỗi lầm
24/06/2011 20:05 (GMT+7)
Hỏi: Tôi đã từng hai lần bỏ thai vào lúc thai nhi khoảng gần hai tháng tuổi. Ngày ấy tôi chưa biết Phật pháp nên nghĩ việc đó là bình thường vì thai nhi chưa hình thành. Giờ đây tôi mới biết đó là tội lỗi.
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: VẤN ĐÁP VỀ ĐẤNG TẠO HÓA
17/06/2011 07:36 (GMT+7)
HỎI:  Ngài đã từng nói rằng theo triết lý Đạo Phật không có đấng Tạo Hóa, không có Thượng Đế tạo dựng, và điều này có thể bắt đầu làm cho nhiều người chấm dứt niềm tin trong quan kiến thiêng liêng.  Ngài có thể giải thích sự khác biệt giữa Đức Phật Nguyên Sơ Kim Cương Thừa và một Thượng Đế Tạo Hóa không?

Có nên uống rượu không?
14/06/2011 18:20 (GMT+7)
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com/) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).
Hiện tượng
11/06/2011 19:06 (GMT+7)
Khi bị “bóng đè”, chúng ta có cảm giác rất sợ hãi, muốn kêu cứu, vùng vẫy, giãy giụa đến tuyệt vòng mà đành chịu bởi luồng thần kinh vận động bị chặn đứng, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và hành đồng bị ức chế

THA THỨ VÀ GIẬN DỮ
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Paul Ekman
Chuyển ngữ:  Tuệ Uyển
25/05/2011 10:51 (GMT+7)
EKMAN (Giới thiệu):  Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là: tha thứ và giận dữ.  Chúng ta bắt đầu với câu hỏi về việc chúng ta có thể tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy trách nhiệm, vì họ có thể lựa chọn để không làm việc ấy.  Đức Đạt Lai Lạt Ma đã làm rõ ràng
Lợi ích của việc qui y Tam bảo, thọ trì Năm giới
14/05/2011 15:06 (GMT+7)
Hỏi: Chúng con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó  ít có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.

Thiền sư Thích Duy Lực khai thị về khoa học
05/05/2011 23:40 (GMT+7)
Hỏi: Tại sao nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan ? Đáp:  Nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan tức nhãn (mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự vật, nếu ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng chiếu trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian, vì thời gian thuộc về Ẩn tánh, ngũ giác quan không thể cảm nhận.
Ảnh hưởng nhân quả lên tướng mạo
04/05/2011 20:22 (GMT+7)
Vì thế, để hiểu một cách sâu sắc và toàn triệt về nhân quả, nhất là quả dị thục thì ngoài việc nghiên cứu về phương diện lý thuyết cần phải thể nghiệm nhân quả bằng tuệ giác, kinh nghiệm nội tại thông qua thiền định như các bậc Thanh, bởi quả dị thục của nghiệp là một trong bốn phạm trù mà con người không thể tư duy được (Kinh Tăng Chi Bộ I, phẩm Bổn pháp).

Chữ VẠN của Phật giáo khác với chữ “vạn” của phát-xít Đức như thế nào?
26/04/2011 17:43 (GMT+7)
Kinh Đại Bát Nhã, quyển 381 nói rằng: Chân tay và trước ngực của Phật đều có “Cát tường hỷ toàn” để biểu thị công đức của Phật. Đại trí độ luận, quyển thứ 89, phẩm tứ nhiếp thứ 78 có nói: Tay, chân, hông và ngực của Đức Thế Tôn có đầy đủ các tướng các tường. Nhìn chung, trong kinh văn Nguyên thủy, chữ Vạn ít được đề cập và được xem là một trong 32 tướng tốt.
Lo sợ năm 2012 tận thế
22/04/2011 06:43 (GMT+7)
 Quán chiếu vô thường sâu sắc để thấy rõ như vậy thì không có gì phải lo sợ cả. Ngược lại người ta còn an nhiên, tự tại trước mọi biến động. Thấy rõ vô thường, con người biết trân quý sự sống và làm ngay những điều tốt đẹp cần làm.


 Về trang trước     Về đầu trang      Trang:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp