Chùa Bửu Minh Gia Lai - Thế giới trong ta...
Thế giới trong ta...
Nguyên Minh
27/08/2011 09:00 (GMT+7) Số lượt xem: 100850Kích cỡ chữ:
Bước ngoặt quan trọng nhất trong tiến trình nhận thức của con người có lẽ là khi
chúng ta bắt đầu nhận thức về chính bản thân mình.
Thay vì đặt
những câu hỏi về thế giới quanh ta, mỗi chúng ta đều có một thời điểm bất chợt
nào đó quay nhìn lại chính mình và đặt ra những
http://www.chuabuuminh.vn/nghien-cuu/kinh-te-moi-sinh/52D401_the_gioi_trong_ta.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - MÓN QUÀ BÁT NHÃ
MÓN QUÀ BÁT NHÃ
Trần Kiêm Đoàn
27/11/2011 07:43 (GMT+7) Số lượt xem: 197942Kích cỡ chữ:
Trong đời
sống tâm linh của thế giới phương Tây, một thế
giới đầy năng động của sự thay đổi và sáng tạo,
đạo Phật được ươm mầm và khởi sắc khiêm tốn như
một ... tặng giải thưởng mang tên là
Tôn Giáo An Lạc Nhất Thế Giới (Best Religion in
the World). Chữ “best” rất khó dịch trong
http://www.chuabuuminh.vn/tac-gia-dich-gia/tran-kiem-doan/724249_mon_qua_bat_nha.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Những tượng Phật nổi tiếng trên thế giới
mét (433 feet), là một trong những bức tượng Phật lớn nhất thế giới. 5. Tượng Phật chùa Mahathat - TP Ayutthaya - Thái Lan :Thành phố Ayutthaya ở Thái Lan là nơi tọa lạc một trong những bức tượng Phật bất thường nhất trên thế giới . Trong số những tàn tích của Chùa Mahathat
http://www.chuabuuminh.vn/van-hoa/du-lich-hanh-huong/5AC053_nhung_tuong_phat_noi_tieng_tren_the_gioi.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Cư sĩ
, sa., pi. upāsaka), Cận
sự nữ (zh. 近事女, sa., pi. upāsikā). Cư sĩ là một danh từ chỉ người
theo đạo Phật
nhưng vẫn giữ đời sống thế gian, đã quy y Tam bảo và giữ năm
giới.
Theo Tiểu thừa thì
cư sĩ đạo Phật thông thường còn rất lâu mới đạt Niết-bàn vì họ
không chịu từ bỏ dục lạc thế gian
http://www.chuabuuminh.vn/phat-hoc/phat-hoc-co-ban/57560A_cu_si.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Bồ-tát Quán Thế Âm - Tên gọi, hình tượng & tín ngưỡng
-tát đại từ bi. Mật giáo còn đem vị Bồ-tát này đặt vào trong thế giới thai
tạng mạn-đà-la, ở giữa đài có tám viện, gồm Quán Âm viện, Biến ... từ bi cứu độ chúng sanh vô cùng rộng lớn. Trong tiếng Hán,
Ngài còn được gọi với các tên như: Quán Tự Tại, Quán Thế Tự Tại, Quán Thế
http://www.chuabuuminh.vn/su-lieu/phat-va-thanh-chung/57C002_bo_tat_quan_the_am__ten_goi_hinh_tuong__tin_nguong.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - THÁI ĐỘ TRƯỚC SỰ HÓA GIÀ
viện hoặc danh mục của Y Tế Thế Giới. Nó không phải là lẽ tất
nhiên của sự hóa già. Bằng chứng là nhiều người cao tuổi mà vẫn duy trì
đầy đủ ... THÁI ĐỘ TRƯỚC SỰ HÓA GIÀ
BS NGUYỄN Ý ĐỨC
08/03/2012 13:35 (GMT+7) Số lượt xem: 72436Kích cỡ chữ:
Già là một giai đoạn của cuộc đời, tương tự như tuổi dậy thì của thiếu
niên, trưởng thành của trung niên. Trong giai đoạn này, những người già
có vài điểm tương đồng đủ để tạo ra một mô hình cho tuổi đó.
Trong
http://www.chuabuuminh.vn/y-hoc/thuoc-va-suc-khoe/53D243_thai_do_truoc_su_hoa_gia.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Đạo Phật truyền sang nước ta từ thời Hùng Vương
Đạo Phật truyền sang nước ta từ thời Hùng Vương
29/02/2012 18:45 (GMT+7) Số lượt xem: 85977Kích cỡ chữ:
Từ
các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên
Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được
truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới
giữa Văn Lang và Chiêm Thành.
Giữa thế kỷ thứ II TCN, một đoàn truyền giáo của Ấn Độ
http://www.chuabuuminh.vn/su-lieu/phat-giao-viet-nam/53520B_dao_phat_truyen_sang_nuoc_ta_tu_thoi_hung_vuong.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Đạo Phật truyền sang nước ta từ thời Hùng Vương
núi Nam Giới, nơi biên giới giữa
Văn Lang và Chiêm Thành.
Giữa thế kỷ thứ II TCN, một đoàn
truyền giáo của Ấn Độ đã tới nước ... sách ghi lại. Theo Lưu Hân Kỳ Giao trong Giao Châu ký (thế kỷ IV)
thì: "Thành Nê Lê ở phía nam huyện Định An, cách sông bảy dặm, tháp và
giảng
http://www.chuabuuminh.vn/su-lieu/phat-giao-viet-nam/53641B_dao_phat_truyen_sang_nuoc_ta_tu_thoi_hung_vuong.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Đạo Phật là gì?
nhỏ nhặt trong cuộc sống thay đổi, bạn sẽ cảm thấy bối rối và thậm chí dẫn đến khổ đau. Do bị dấn sâu vào thế giới của cảm giác, bạn không ... vật chất không đảm bảo hoàn hảo một đời sống hạnh phúc thật sự, và họ đã đi tìm kiếm niềm vui tinh thần trong thế giới nghệ thuật hay ở hình
http://www.chuabuuminh.vn/phat-hoc/phat-hoc-pho-thong/52D643_dao_phat_la_gi.aspx
Chùa Bửu Minh Gia Lai - Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan
được thay thế bằng dạng phiên âm mới là " Vu Lan bồn", trong đó Vu
thay thế cho Ô, lan cho lam và bồn cho bà + n (a). Vì " Vu Lan bồn ... gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng
còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy
lễ này và lễ cúng cô
http://www.chuabuuminh.vn/chuyen-de/tuyen-tap-vu-lan/525640_su_tich_ram_thang_bay_va_xuat_xu_cua_hai_tieng_vu_lan.aspx
|