Lời giới thiệu của người dịch:
Bài viết dưới đây
là bản dịch chương 4 trong quyển Phật
Giáo Đại Cương (ABC du Bouddhisme, nxb Grancher, 2008) của học giả Phật Giáo Fabrice
Midal. Chương 1 của quyển sách này gần đây cũng đã được chuyển ngữ và đưa lên một
vài trang web (mang tựa là "Người Phật
tử ngày nay trong thế giới Tây Phương", có thể xem trên các trang web Thư
Viện Hoa Sen, Quảng
Đức, ...)
Thế giới của mũi không phải chỉ liên hệ đến hệ thần kinh khứu giác, mà
còn liên hệ đến những đối tượng của nó là hương. Nếu không có hương, thì
hệ thần kinh khứu giác không có đủ điều kiện khởi động. Và nếu có đối
tượng là hương mà không có tỷ thức,
Vô tâm không phải là không có tâm. Vô tâm cũng không phải là vô cảm.
Mackeno. Có một chữ tượng hình rất hay trong chữ Hán : 木 là mộc. 目 là
mục. 心 là tâm.
Dù đêm tăm tối bao nhiêu, mặt trời vẫn lại mọc. Sự thực đó,
thế giới đang thấy ở Myanmar. Nhưng có một sự thực khác nữa thế giới
cũng vừa thấy qua con người của bà Aung San Suu Kyi: cường bạo đàn áp
bao nhiêu, sức mạnh tinh thần vẫn thắng. Bà nói như thế từ lâu, nghe khó
tin. Nhưng sự thực đã là sự thực. Ai cho bà sức mạnh đó? Cái hồn của
nước bà. Cái hồn ấy, ai cũng biết: đạo Phật của bà.
Ước
mong sao các nhóm thực hiện Đại Tạng Kinh Việt Nam sẽ kết hợp lại với
nhau để cùng chung tài, chung sức thực hiện một Đại Tạng Kinh bằng tiếng
Việt thuần túy có tầm cỡ quốc gia và quốc tế cho những thế hệ mai sau.
Có thể nói Đại Tạng Kinh Việt Nam là một “Giấc Mộng Lớn” cho ước mơ
thành hiện thực.
Thế là mùa xuân đang chuẩn bị quay gót trở, từ giã chúng ta về nơi đã
xuất phát. Ít nhất mùa xuân cũng đem niềm vui đến cho chúng ta trong ba
ngày nguyên đán nhiều ý nghĩa.
PHẢI HIỂU KHÁI NIỆMVỀ SỰ "TÁI SINH" TRONG PHẬT GIÁONHƯ THẾ NÀObài viết của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu(http://www.bouddhisme-universite.org/node/295)Hoang Phong chuyển ngữ
Vài lời giới thiệu của người dịch:
Bài viết dưới đây của
Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên một vấn đề thật căn bản và then chốt
trong giáo lý Phật Giáo, đấy là sự tái sinh. Một số người cho rằng muốn tin vào
luân hồi hay sự tái sinh thì cũng cần phải có một niềm tin nào đó mang tính
cách tôn giáo, thế nhưng đối với người Phật Giáo thì tái sinh là một sự kiện hiển
nhiên. Nếu không có hiện tượng tái sinh thì thế giới này quả là một thế giới
hoàn toàn phi lý.
Vài lời giới thiệu của người dịch: Dưới đây là phần chuyển ngữ toàn bộ chương I (tr.13-20) của một quyển sách nhỏ về Phật Giáo, mang tựa đề "Phật Giáo nhập môn" (ABC du Bouddhisme,
nhà xuất bản Grancher, 2008). Tuy bàn về những vấn đề rất căn bản thế
nhưng tập sách lại được viết bởi một triết gia Phật Giáo sâu sắc nổi
tiếng hiện nay là Fabrice Midal.
Nepal chỉ là một nước nhỏ nằm giữa hai cường quốc khổng lồ và
đông dân nhất thế giới, đó là Ấn Độ và Trung Quốc. Với một dân số khoảng
30 triệu người, Nepal đóng một vai trò rất phụ thuộc trong lịch sử phát
triển của hai nền văn hóa tại hai nước lớn đó, vốn là hai nền văn hóa
lâu đời nhất của loài người.
Vài lời giới thiệu của người dịch: Bài
viết dưới đây của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên một vấn đề
thật căn bản và then chốt trong giáo lý Phật Giáo, đấy là sự tái sinh.
Một số người cho rằng muốn tin vào luân hồi hay sự tái sinh thì cũng
cần phải có một niềm tin nào đó mang tính cách tôn giáo, thế nhưng đối
với người Phật Giáo thì tái sinh là một sự kiện hiển nhiên. Nếu không
có hiện tượng tái sinh thì thế giới này quả là một thế giới hoàn toàn
phi lý.
Các tin đã đăng: