Lời giới thiệu của người dịch:
Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo Nhập Môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản
Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành ra một chương (chương VI, tr.
99-120) để trình bày về các học phái Phật Giáo với một tầm nhìn tuy bao quát nhưng
thật chính xác và sâu sắc.
“Thức tự tâm chúng sanh
Kiến tự tâm Phật tánh”.
Chúng sanh không có ở ngoài. Nó ở trong. Trong tự
tâm. Nó bày ra, dựng lên, vẽ vời trong tự tâm ta mà ta chẳng ngờ!
AI LÀM KHỔ BẠN?
Mặt
trời, trái đất, dòng sông, không gian, mây trắng, chim muông, cây
cỏ...tất cả đều là những điều kiện đang giúp đỡ bạn có mặt và sống hạnh
phúc.
Nghệ thuật kiến
trúc đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa Phật giáo Đông cũng như Tây, quá
khứ cũng như hiện tại. Nét kiến trúc tự căn bản đã mang nhiều ý nghĩa.
Một ngôi chùa hay bảo tháp biết đặt đúng chỗ đã tự nói lên những điều thâm diệu
mà ngôn từ bình thường từ
Từ những lá thư của một người mẹ viết cho con gái mình, bạn đọc cảm nhận được nhiều điều hơn tình yêu thương vô bờ của người mẹ.
Of Mice and Men
(Chuột và Người)
Nguyên tác của John Steinbeck
Bản dịch Việt Ngữ của Đào Văn Bình
Đôi Lời Phi Lộ
John
Steinbeck sinh tại Salinas, California năm 1902 - một thành phố cách xa
bờ biển Thái Bình Dương vài dặm, gần Thung Lũng Salinas màu mỡ và cách
San Jose khỏang 70 dặm Anh. Nơi đây đã được dùng làm bối cảnh cho nhiều
tiểu thuyết của ông. John Steinbeck học sinh vật học dưới biển tại Đại
Học Stanford nhưng ông phải bỏ dở và không đậu đạt gì cả. Sau khi phải
làm một lọat những công việc nặng nhọc, ông bắt đầu viết văn. Ông thất
bại khi thử hành nghề như một nhà báo tự do tại New York, ông quay trở lại California
và tiếp tục viết văn trong một căn nhà lẻ loi. Sự thành công chỉ đến
với ông vào năm 1935 với cuốn Tortilla Flat.
Vì sự tiến bộ tinh thần
Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !
Sylvie Crossman & Jean-Pierre
Barou
Hoang Phong chuyển ngữ
Hình bìa của quyển sách
(Lôgô của nhà xuất bản là những vòng tròn đồng tâm
gồm các chấm nối liền nhau, như là một biểu tượng cho sự đoàn kết toàn cầu. Ở
góc trên bên phải của bìa sách còn thấy đề thêm: "Cho những người đi ngược gió".
Tên của nhà xuất bản là "Indigène" ("Người bản xứ")
Bài viết này không nhằm vào một trường hợp cụ thể nào, dù là qua một bản
tin, được đưa ảnh lên mạng, người viết đã có được những gợi ý để bản
luận về vấn đề này.
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn
rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát
luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa,
không còn luân hồi nữa, tu thì sống đời đời kiếp kiếp vậy! Nhưng…
Đó là những suy tư xin được diễn bày nỗi niểm để cùng nhau
tìm đến và níu kéo những ước vọng mới cho mỗi mùa Phật đản hằng năm.
Chứ thật tình tôi không có đủ tư cách để làm một cuộc tổng kết, vì rất
dễ rơi vào biên kiến chủ quan, chạm đến nhiều khía cạnh.
Các tin đã đăng: