NPT - Bài viết nhân sự kiện Tuần Lễ Văn Hoá Phật Giáo Nghệ An
Tôi chưa có dịp đến đất Nghệ An, nơi sản sinh ra
nhiều anh hùng hào kiệt , lẫm liệt uy phong, làm rạng danh cho đất nước.
Tôi chỉ biết vùng đất địa linh nhân kiệt này qua câu ca “Đường
vô xứ Nghệ loanh quanh, non xanh nước
biếc như tranh họa đồ” trong các tài
liệu , sách vở. Còn có một Nghệ An khác
nữa mà bao gian khổ, khó khăn đã
trở nên một phần quen thuộc trong đời sống :
Hallyu là từ Hàn dùng gọi làn sóng văn hóa Hàn Quốc đang lan
rộng đến nhiều nơi trên thế giới. Tạm dịch sát âm là Hàn lưu. Việt Nam
là quốc gia Hallyu có tác động hết sức mạnh mẽ đến giới trẻ.
Giữa cuộc
đời hung bạo,
Mẹ dạy nở nụ cười.
Mẹ tập tim con nhịp,
Nhắc con nhớ tình người.
Trước hết, cần phân biệt, khái niệm công viên văn hóa Phật
giáo được nói đến ở đây không phải là công viên tôn giáo, dạng được xây
dựng dưới thời Pháp thuộc.
Hết sức cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm, thăm hỏi bệnh duyên của tôi. Nhờ Tam Bảo gia hộ, tôi hầu như đã hoàn toàn bình phục. Có bệnh mới thấy từ bệnh duyên của nhà Phật thật hay.
Có học giả tiên đoán đến năm 2050 Phật giáo chỉ còn chùa
hoang, bảo tàng. Theo tôi như thế còn may! Sợ rằng chùa sẽ bị xóa sạch,
lấy đất, lấy kiến trúc dùng vào việc khác.
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, người trí thức cư sĩ đã giữ một vai trò quan trọng.
Họ
đã đóng góp đắc lực vào việc xây dựng các tổ chức cư sĩ; nghiên cứu,
truyền bá, giảng dạy Phật học, tu tập và hướng dẫn tu tập đối với số
đông Phật tử…
Sách “Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay” vốn là công trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà
Nội, được nghiệm thu năm 2010, được sửa chữa để xuất bản thành sách.
Bạn ơi,Tôi đang huân tập một đức tính:Hễ có
ai chửi tôi, nhục mạ, bôi lọ tôi…tôi sẽ nhẫn nhục không trả lời. Nếu
buộc phải trả lời tôi sẽ dùng lời lẽ ôn hòa, không dùng lời thô tục,
hung dữ …để trình bày rõ sự việc, để mọi người được biết…mà không làm
tổn thương đến người đang công kích hay thù hận tôi.
Lời giới thiệu của người dịch
Năm 1961 một nhóm tu học Phật Pháp của nhân viên bệnh viện Siriraj ở
Bangkok có mời một vị đại sư Thái Lan là Buddhadasa Bikkhu đến thuyết
giảng trong ba ngày. Nội dung của ba buổi thuyết giảng này được ghi lại
và in thành một quyển sách nhỏ. Năm 1984, một Phật tử người Thái dịch
quyển sách này sang tiếng Anh với tựa đề là "Heartwood from the Bodhi
tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) và đến năm 2011 thì quyển sách này được
một tỳ kheo ni người Pháp là Jeanne Schut dịch sang tiếng Pháp với tựa
đề "Le coeur du message du Bouddha" (Tâm điểm thông điệp của Đức Phật).
Các tin đã đăng: