Bảo Cường & Tôi với bài cổ nhạc BÔNG HỒNG DÂNG TẶNG MẸ Câu chuyện văn nghệ Có lẽ tôi mến mộ nhà thơ-nghệ sĩ Bảo Cường trước hết ở tấm chân tình
anh dành cho các công việc Phật sự, bên trên ngón thổi sáo điêu luyện
và những áng thơ văn đầy chất Huế ở anh.
Phiên tả:Tâm Hương, Diệu Đồng, Lệ Mỹ, Ngọc XuânGiác Minh Duyên, Thủy Tiên, Diệu Long, Diệu TịnhHiệu chỉnh:Giác Minh Duyên
Hãy sống một cách thiết thực, sống tự tin trên nền tảng của nhân quả, ta
chắc chắn sẽ nắm được vận mệnh tương lai của mình, đó là vận mệnh của
hạnh phúc.
Tịnh độ có nghĩa là cầu vãng
sanh. Mà tuổi trẻ, còn quá trẻ, chưa gì đã lo đến chuyện chết, chuyện
siêu sanh. Thì phải chăng đạo Phật là đạo của người chết? Người khác còn
thêm, muốn vãng sanh thì người tu phải “chán ngán cảnh giới Ta bà nầy
mới có thể dốc lòng tiến tu. Và như thế, tu mới có kết quả
Câu hỏi nêu trên không phải do tôi đặt ra,
nhưng lúc đi thuyết trình về Thiền, có thính giả đặt câu hỏi “Thiền, Tịnh …chúng tôi nên tu theo pháp môn
nào?”. Bài nầy sẽ tóm lược vài ý để góp phần trả lời câu hỏi rất thực tế vừa nêu.
Xét vấn đề từ góc nhìn Phật giáo thì, đồng bào dân tộc ít
người miền núi ở nước ta là đối tượng nhân sinh có yêu cầu được bố thí
cao hơn cả.
Khi người bạn thân của tôiđột ngột qua đời, để lại trần gian người vợ trẻ và một đứa con gái chưa dứt sữa. Người đàn bà này vẫn ở vậy nuôi con, dành hết mọi nguồn yêu thương cho đứa con gái duy nhất của hai người, như thể để bù đắp cho nó sự thiếu vằng người cha trên bước đường đời sắp tới.
Phật giáo Việt Nam chúng ta hiện có 2 vấn đề lớn và 2 vấn đề
đó tồn tại như một nghịch lý. Đó là 2 cái giả: giả sư và giả không theo
đạo Phật.
Sư giả là chuyện mọi người đều biết, nên chúng ta nói nhiều hơn đến việc giả không theo đạo Phật.
Bài viết này giới thiệu quyển sách “Tôn giáo thế giới và Việt
Nam” của tác giả Mai Thanh Hải, một nhà nghiên cứu tôn giáo được nhiều
người biết đến.
Sách
dày 267 trang, khổ 13 x 19 cm, do Nhà xuất bản Công an Nhân dân xuất
bản năm 1998, vẫn còn khá dễ tìm, đặc biệt là trong các thư viện.
Trong bối cảnh việc sư
giả đang thu hút sự quan tâm của công luận, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc
một bài kinh, trong đó, Đức Phật đã nói về hiện tượng sư giả. Đó là bài Kinh số 1148 trong kinh Tạp A Hàm,
Trong khuôn khổ
Tuần Văn hóa Phật giáo 2012 tại Nghệ An, GS. Cao Huy Thuần từ Cộng hóa
Pháp về tham dự và đã có buổi thuyết trình về đề tại "Tại sao Phật giáo
ảnh hưởng ở Phương Tây" tại nhà Văn hóa Lao Động tỉnh Nghệ An. Buổi
thuyết trình đã thu hút hàng nghìn người tham dự, sau đây là toàn văn
bài thuyết trình, BBT xin đăng tải để giới thiệu cùng quý độc giả:
Các tin đã đăng: