Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Góp ý về mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”

Góp ý về mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”
Tôi vừa xem bản tin trên phattuvietnam.net "TVTL Tây Thiên: Lễ lạc thành mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”. Vô cùng hân hoan mừng rỡ trước một công trình của Phật giáo mang tầm cỡ quốc gia ( nếu thành công về mặt mỹ thuật). Còn nếu không thành công thì là một sự lãng phí vô cùng to lớn, bởi vì chất liệu là đá hoa cương. ·  Khám phá pho tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á· Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên đặt tượng Phật ngọc, xây móng tượng đá lớn nhất·  Tượng Phật cao 49 m: Việt Nam Hộ Quốc Phật Đài·  Chế tác tượng Phật cao nhất Đông Nam Á·  Chùm ảnh: Những pho tượng Đức Phật Thích Ca lớn nhất VN·  Suy Nghĩ Vể Mẫu Đầu Tượng Phật Trong Công Trình “Quốc Thái Dân An Phật Đài”·  Thích Ca Phật Đài ở Vũng Tàu và Nha Trang·  Quốc thái dân an Phật đài·  Ông Bụt và nắm xôi rằm tháng giêng·   Kim Thân Phật Tổ - Chùa Bửu Minh Gia Lai

50 năm Pháp nạn 1963: "Lá cờ chỉ là một miếng vải 3 xu"

50 năm Pháp nạn 1963:
Đó là lá cờ Phật giáo quốc tế, đồng thời Phật giáo VN cũng dùng làm lá cờ cho Phật giáo nước mình. Tầm vóc và ý nghĩa tự thân lá cờ to lớn như thế nhưng tại sao có người lại cho đó chỉ là miếng vải ba xu?

Thấp thoáng lời kinh 3

Thấp thoáng lời kinh 3
“Không nghĩ thiện, không nghĩ ác” “Không nghĩ  thiện  không  nghĩ  ác” không  phải là không có thiện không có ác. Có thiện có ác quá đi chứ! Nếu không  sao bảo “Chư ác mạc tác – Chúng  thiện phụng hành” (Chớ làm điều ác – Hãy làm điều thiện)?

Một Phật tử tương đối hoàn hảo

Một Phật tử tương đối hoàn hảo
GNO - Chúng ta lấy giáo lý của Đức Phật làm nền tảng, cộng thêm với những giá trị rất thế tục của một xã hội văn minh, cùng nhau huân tập để hoàn thiện xã hội.

Duy tuệ thị nghiệp

Duy tuệ thị nghiệp
Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên bàn tiệc đó cũng quá đủ để chúng ta thụ dụng suốt bình sinh. Điều đó ta càng dễ dàng cảm nhận khi đi sâu vào thế giới kinh điển Phật giáo.

Loạt bài kỷ niệm 50 năm Pháp nạn 1963: Bài 1 - Bài thơ "Lửa từ bi" nói thay lịch sử

Loạt bài kỷ niệm 50 năm Pháp nạn 1963: Bài 1 - Bài thơ
Nhiều người nói bài thơ “Lửa Từ Bi" của cố thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976) không có mặt trong các trang sách giáo khoa ở cả hai môn văn học và lịch sử bởi vì tự thân nó còn bị vướng mắc rất nhiều chướng duyên, trong đó có định kiến hẹp hòi mà phải mất nhiều thời gian nữa mới có thể hóa giải được.

Lời cảnh báo này hỡi mấy ai nghe?!

Lời cảnh báo này hỡi mấy ai nghe?!
Người viết không có đủ tư cách  như các Ủy Viên hay Cán Bộ Văn Hóa Phật Giáo để đưa ra lời cảnh báo ấy bởi vì  chuyện đa đoan Phật sự của  các vị với trọng trách khá nặng nề, được Tăng Ni Phật tử cả nước  hay khu vực tín cẩn giao phó,  rất cần được sự tiếp sức  từ nhiều phía, nhất là với những ai có chút quan tâm đến lãnh vực này.

Luân Hồi Và Sanh Tử Trong Đạo Phật

Luân Hồi Và Sanh Tử Trong Đạo Phật
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa, không còn luân hồi nữa.

"Phụ nữ vẫn luôn là một cuộc phiêu lưu thân phận con người"

Khi cuộc sống xô bồ đang cuốn chúng ta về phía trước, thần tượng hoá một phương Tây duy lý và thực dụng, thì chị, bằng tất cả nỗ lực của mình trong nghiên cứu, dịch thuật, hoạt động xã hội… lại đưa ta trở về với những giá trị nguồn cội đậm chất phương Đông thấm nhuần tư tưởng Phật giáo trong cách ăn, cách mặc, cách sống, cách thưởng ngoạn, và cách tư duy… Chị cho rằng chỉ có văn hoá mới giúp nhận diện mình trước thế giới.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Về đầu trang