Nguyên Giác Phan Tấn Hải hiện là chủ bút của tờ Việt Báo ở Nam California và trang tin vietbao.com. Anh đã xuất bản cả thảy 8 cuốn sách về Phật Giáo và Thiền. Đây là cuốn sách thứ 9. Sách dày 275 trang, ấn loát rất mỹ thuật theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, do Ananda Viet Foundation xuất bản và Amazon phát hành. Sách đã được cư sĩ Tâm Diệu thuộc Thư Viện Hoa Sen giới thiệu như sau:
“Kinh điển của Ta nói nhiều vô lượng nghìn muôn ức, đã nói, hiện nói, sẽ nói… mà ở trong đó Pháp Hoa rất là khó tin, khó hiểu.
Từ đầu năm 2014, chúng
tôi xin có hoạt động Phật sự mới, phục vụ bạn đọc tăng ni Phật tử. Đó là việc
cùng nghiên cứu các vấn đề có liên hệ đến chấn hưng Phật giáo,
Cuộc ném bom Dinh Độc lập năm 1962 của 2 phi công Nguyễn Văn
Cử và Phạm Phú Quốc đã được đề cập nhiều dưới các khía cạnh quân sự,
chính trị, sử học, nghệ thuật, đã là một sự kiện làm tốn khá nhiều giấy
mực, nhất là ở khía cạnh chính trị.
Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi
lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyền cho đến ngày nay. Thế nhưng
Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các
sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được
"sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính và sự bám víu
của con người.
Phật tử ngày nay thường cầu nguyện cho sự an lành bằng
cách tụng đọc Phẩm Phổ Môn, kinh Pháp Hoa. Ngoài hình thức này, trong
kinh Phật còn miêu tả những hình thức cầu an khác, ngắn gọn hơn, mà
chúng ta có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh.
Xin nhớ cho không hoa nào quý hơn “Hoa Trí Tuệ” , “Hoa Từ Bi” và “Hoa Chân Thật”.
(Đôi điều về Con Đường Mẹ Đi)
Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn
đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”,
Thể
loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản
năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu
hay sao?
Bài viết này giới thiệu những ghi nhận có liên quan
đến Phật giáo Trung Quốc trong công trình nghiên cứu có nhan đề: “Đối
sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã
hội”, một công trình do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Việt Nam, chủ biên TS. Trần Thị Nhung (Nhà xuất bản Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 2013) (1).
Các tin đã đăng: