Hỡi những
ai đang dấn bước theo Con Đường,
hãy đón nhận những lời giảng huấn của ta,
đấy
cũng chẳng khác gì như uống mật,
ngọt từ trong ra ngoài.
Các
lời giảng huấn của ta đều đích thật,
và tràn ngập niềm hân hoan.
Mang áp dụng những lời ấy
chính là cách đạt được Con Đường.
Đức Phật
Trong một bài viết trước đây,
chúng tôi đã có dịp đề cập đến hoạt động Gia đình Phật tử trong bối cảnh số
lượng thanh thiếu niên tăng trong mức gia tăng chung của dân số.
Việc treo cờ tại các tư gia Phật tử mừng Phật đản hằng năm
tại Sài gòn dường như đã trở nên thất bại đối với công tác hoằng pháp.
Trong đó đáng chú ý nhất là công tác Văn hóa Phật giáo, từ
sự chây ì đã dẫn đến hệ lụy mình như là kẻ ngoại cuộc. Thật đáng buồn
biết bao!
Lời giới thiệu của người dịch :
Trong một
quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật
Giáo nhập môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản
Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm
giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập
sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp
thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật
đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía cạnh uyên bác thật bất
ngờ.
Đạo Đức và Giới
Luật Phật Giáo
(Fabrice Midal)
Hoang Phong chuyển
ngữ
Các phương thuốc của
thế giới này,
đa dạng và nhiều vô
kể,
Thế nhưng chẳng có một
phương thuốc nào có thể sánh với Đạo Pháp.
Vì thế, này các tỳ kheo, hãy cầm bát thuốc lên
mà uống.
GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG
Trong
năm qua, tác giả/ dịch giả Hoang Phong (Nguyễn Đức Tiến) đã gửi tặng Thư Viện
Hoa Sen một số đầu sách và CD Phật giáo do ông biên soạn và dịch thuật được Phật
tử Phú Ngọc, pháp danh Diệu Châu ở TP. Sài Gòn phát tâm chuyển giúp quà biếu
quý giá này qua đường bưu chính.
Trong
đó bao gồm:
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIHoang Phong biên soạn và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀOHoang Phong biên soan và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012Kinh Acela-sutta
còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng
Pali acela có nghĩa là trần truồng,
ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh
sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương
thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka
và một trong các chi phái của đạo Jaïn. Kassapa là tên của một người tu tập
theo các giáo phái ấy.
Trên
các phương tiện truyền thông đại chúng, những thông tin về cúm gia cầm
H5N1 chưa qua, thì những thông tin về việc sử dụng hóa chất tạo nạc và tăng trọng
cho heo
nuôi
lại ập tới,
Các tin đã đăng: