Kể
từ khi Quan Vân Trường bị Lữ Mông chém đầu rồi đem thủ cấp dâng nạp cho
Tào Tháo theo cái kế “Di họa Giang Đông” thấm thoắt đã 1800 năm. Nhờ sư
cụ khuyên giải nên hiểu được lý vô thường, nhân quả của nhà Phật, nhờ
lòng trung dũng, ngay thẳng, anh hùng, không đánh người ngã ngựa mà được
thoát sanh về Cung Trời Đao Lợi hưởng phúc, ngày ngày đánh cờ, uống
rượu, bàn luận thế sự với các vị anh hùng khác.
Đạo Phật đơn giản mà rắc rối như một dòng sông. Trăm nguồn
trộn chung về một nhánh; trăm nhánh trộn chung về một dòng; và trăm dòng
rồi cuối cùng cũng trôi ra biển cả.
- Mới
đây, tôi có dịp vào thăm một cháu bé điều trị ở một bệnh viện chuyên khoa lớn
tại TP.HCM. Điều ngạc nhiên là trên những chiếc tủ nhỏ đầu giường bệnh, đều có
đặt theo chiều đứng một quyển sách, bọc bìa nhựa đã cũ, do có nhiều người xem.
Ta về biển là ta có
cơ hội tiếp xúc với biển, để thấy biển qua tâm và thấy tâm qua biển.
Biển có những tính chất nào mà ta có thể tiếp xúc và học tập được từ nơi
những tính chất ấy để chuyển hóa tâm ta. Ta có thể tiếp xúc và thấy rõ
biển qua các tính chất như sau:
Sáu
tu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà"
(Magadha) trong thung lũng sông Hằng (Phổ
Diệu kinh - Lalitavistara).
BÀI TOÁN MUÔN ĐỜI...!Bài
toán chính xác và muôn đời cho đời sống của mỗi chúng ta là bài toán
nhân quả. Nghĩa là ta gieo nhân gì, thì ta gặt quả ấy. Và ta sống trong
môi trường nào, thì trước sau gì ta cũng bị xông ướp bởi môi trường ấy.
Trăng là
một bảo vật của cuộc sống con người mà trời đất đã hiến tặng
cho ta. Nên ta tiếp nhận trăng là phải
tiếp nhận với tất cả tâm hồn
tĩnh lặng của ta. Nếu ta tiếp nhận
trăng với một tâm hồn
"suồng sã"
thì trăng sẽ chết trong ta, và
ta cũng sẽ chết trong trăng.
Một cách nôm na, văn là đẹp, hóa là làm ra. Cái gì
không được đẹp thì làm cho nó đẹp ra, cái đó là “văn hóa”. Không chỉ đẹp
mà còn tiện lợi, phù hợp với đời sống thường ngày của mọi người, cái đó
cũng là văn hóa!
Kính viếng chơn linh Sa Di Ni Thích Nữ Chơn Huyền
Trong Phật giáo không có những đại danh cao ngất ngưởng để ca
ngợi hoặc tưởng thưởng công lao hy sinh, đóng góp nào đấy của một cá
nhân, dù đó là người mẹ, người cha của chúng ta, những người mà đức
Phật từng tuyên cáo với thế nhân là những vị Phật hiện tiền.
Tài ở chỗ này nhưng chưa chắc đã tài ở chỗ kia. Cái Tài tạo ra sự tranh đua, ghen tuông, đố kỵ “chữ Tài liền với chữ Tai một vần”.
Nhưng cái Tâm thì ai cũng thương mến, do đó nó xuyên suốt, vô ngại, ở
đâu cũng dung thông được. Do đó cái Tài thường hay chết yểu, còn cái
Tâm thì bất tử.
Các tin đã đăng: