Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Đọc sách Chết Hay Vãng Sanh Tịnh Độ của BS. Nguyễn Thanh Giản

Đọc sách Chết Hay Vãng Sanh Tịnh Độ

của BS. Nguyễn Thanh Giản
Vào ngày 08-04-2010 tôi đã có dịp giới thiệu cuốn sách Tu Tại Gia của GS. Lê Thái Ất. Nay do  duyên may, lại được hân hạnh giới thiệu cuốn sách mới vừa xuất bản, có tựa đề rất dài Vãng Sanh Tịnh Độ: Làm Thế Nào Để Phân Biệt Được Một Người Chết và Một Người Vãng Sanh Tịnh Độ của BS. Nguyễn Thanh Giản. Vì tựa đề quá dài làm người đọc khó nhớ cho nên tôi mạo muội rút gọn tên sách thành Chết Hay Vãng Sanh Tịnh Độ? để độc giả dễ nhớ hơn. Sách được ra mắt tại tư gia một thân hữu tại San Jose trong khung cảnh ấm cúng, đạo vị vào ngày 19-12-2010.  

Bốn Mươi Tám Năm, Xin Đừng Quên!

Bốn Mươi Tám Năm, Xin Đừng Quên!
Bốn mươi tám năm trôi qua, thời gian của hơn phân nữa tuổi thọ đời người, tính theo tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay.

Tính Dung Dị Của Người Việt

Tính Dung Dị Của Người Việt
Trong bài viết Người Việt: Những Đức Tính Tốt và Xấu phổ biến trên các diễn đàn vào ngày Mùng 4 Tết Kỷ Sửu 2009 tôi đã đưa ra 10 tính xấu cũng như 10 tính tốt của người Việt Nam. Nay tôi xin trở về với kho tàng văn hóa dân gian của dân tộc tức Tục Ngữ và Ca Dao để tìm hiểu những tính tốt mà những đức tính này không phải chỉ là nền tảng cho sự thành công của cá nhân người Việt mà còn giúp cả cộng đồng, đất nước chúng ta:

NHỮNG BỆNH... VÔ DUYÊN!

NHỮNG BỆNH... VÔ DUYÊN!
Tuy già không phải là một bệnh nhưng già thì thường có bệnh.   Bệnh thì có bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh có duyên và bệnh...

Ngày Hội Phật đản toàn dân nhìn từ lợi ích đất nước

Ngày Hội Phật đản toàn dân nhìn từ lợi ích đất nước
Lễ Phật đản là một cuộc lễ thuần túy Phật giáo, thế thì từ đâu, chúng ta lại thấy cần thiết phải tổ chức như một ngày hội Phật đản toàn dân và phục vụ quyền lợi chung của dân tộc?

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh Trung A Hàm

Đức Phật với những người 
trẻ tuổi trong kinh Trung A Hàm
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng dịch) của Hermann Hesse. 

Trí Tuệ: Sinh Mệnh Của Đạo Phật

Trí Tuệ: Sinh Mệnh Của Đạo Phật
Nhân đọc bài viết về tiểu sử và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là “biện luận đệ nhất” đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo

SÓNG LÀNH MÙA PHẬT ĐẢN

SÓNG LÀNH MÙA PHẬT ĐẢN
Mấy tháng trước ngày cơn đại sóng thần – grand tsunami – vỡ trào quét vào vùng biển Ấn Độ vào năm 2004, tàn phá vùng duyên hải của 12 nước ven biển và giết hại 230 nghìn mạng sống, người ta chú ý đến hiện tượng thiên di của các loài động vật.  Những đàn kiến cỏ thầm lặng dắt díu nhau lên núi cao.

ĐI CŨNG LÀ VỀ !

ĐI CŨNG LÀ VỀ !
Có người hỏi tôi có phải Trịnh Công Sơn là một thiền sư không mà sao cứ thấy tôi nhắc và trích dẫn ca từ của anh trong các bài viết về Thiền, về Phật pháp của tôi?

Vườn tượng Phật

Vườn tượng Phật
Ở những ngôi chùa có vườn rộng, có thể tạo tác bản sao chép các pho tượng Phật, Bồ tát có giá trị mỹ thuật cao, có thể theo đúng kích thước nguyên bản, hoặc thu nhỏ theo tỷ lệ nhất định và đồng nhất, tôn trí trong vườn chùa, để khách thập phương vừa có dịp chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật Phật giáo giá trị, vừa có thể cung kính lễ bái...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  21 22 23 24 25 26 27 28 [29] 30  
Về đầu trang