Cùng
với trong nước, "Hội Văn Hóa Trịnh Công Sơn" ở Pháp vừa tổ chức một đêm
nhạc kỷ niệm mười năm vắng Trịnh Công Sơn vào đêm 11-6 tuần trước.
Đêm qua, trăng đến muộnvạn vì sao lao xao đời người, tâm nở muộn cơn gió làm lao đao
Những bước chuyển đổi quan điểm của nhà nước Liên Xô đối với Phật giáo Liên Xô
Nhà nước Liên Xô có thể được coi là tồn
tại từ tháng 11/1917 (theo Tây Lịch) đến cuối năm 1991. Trong suốt thời
gian hơn 70 năm này, nhà nước Liên Xô đã có những chuyển biến quan
trọng trong quan điểm, từ đó đưa đến những chính sách khác nhau đối với
Phật giáo.
Hôm nay là lễ thành hôn của hai cháu. Hai cháu sắp đeo nhẫn cho
nhau. Tập tục cưới hỏi gần đây đồng hóa chiếc nhẫn với chữ “nhẫn”, bác
muốn nhân dịp này nói với hai cháu về chữ “nhẫn” trong Phật giáo để hai
cháu phân biệt với chữ “nhẫn nhục” mà xã hội thường dùng qua cách
giảng của Nho gia ngày trước.
Tâm Huế là
tâm không
Mênh mông
hồn vũ trụ
Gối hồi
chuông Thiên Mụ
Nằm ngủ
giữa bao la
Trụ Vũ Khi những con ngựa chiến không còn sôi máu đỏ,
khi vó câu dập dồn và tiếng hí hống hách giữa rừng binh lửa chỉ còn là một dư
vang của quá khứ, đó là lúc những con tuấn mã đã già. Người ta không nỡ bắt đi
kéo xe hay làm thịt nên thả rông cho chúng lang thang gặm cỏ với đám trâu bò
hiền lành quen kéo cày,
“Tại sao ông Sáu Dân để lại nhiều tình cảm đặc biệt nơi người
trí thức? Chỉ đứng trên lĩnh vực trí thức mà thôi, câu trả lời là: Tại
vì, ở cương vị quyền hành, ông đã biết nhìn và nhận người trí thức như
vậy. Và tại vì, ở cuối đời, khi chỉ còn cây bút và hai bàn tay không,
ông đã làm nhiệm vụ của một người trí thức - một người trí thức như thế”
– GS Cao Huy Thuần.
Nói
tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời,
quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học.
Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì
khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hòan tòan.
Quan niệm như thế, thì chùa chuẩn bị sẵn hàng dãy quan tài,
để người ta “gột rửa những điều không may và kéo dài cuộc sống”, thay vì
tu giới, tu định, tu tuệ, tạo tác thiện nghiệp hay sao?
"Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của
người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả
mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình,
vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì
nữa" - GS Cao Huy Thuần.
Các tin đã đăng: