Lên đường
Khi tiếp cận với Kim Cang, tôi bỡ ngỡ và chưng hửng không ít. Lâu nay cứ nghe người ta đọc câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”
như một câu thần chú để quên đi bao nội muộn phiền, rồi đọc Lục tổ Huệ
Năng cũng thấy ngài kể chuyện một hôm đi bán củi, chỉ nghe lóm người ta
đọc có câu kinh đó thôi mà đại ngộ, thế mà mình càng nghe càng mơ hồ, mù
tịt. Sau khi viết “Nghĩ Từ Trái Tim,” ghi lại những cảm nghĩ của mình
về Tâm Kinh Bát Nhã,
Một cánh chim tung bay
bóng dáng mờ chân trời
bỏ trên đường thiên lý
từng bóng nắng lung linh
ta đi nhặt hạt nắng
về chép lại thành thơ
ướp vào tâm muôn thuở
lắng nghe tiếng mặt trời …
Trả lời “phỏng vấn” của Phùng Hoàng Anh (Hà Nội)
Ghi chú: Phùng
Hoàng Anh là nhà giáo, hội viên Hội nhà văn Hà Nội, quê Phương Khê, Ba
Vì, Tây Sơn (nay thuộc Hà Nội), là cháu họ Nguyễn Hiến Lê. Theo lời
Phùng Hoàng Anh thì Bà nội của anh là em cụ Nguyễn.
Câu chuyện chiến tranh mà tôi sắp kể ra đây xảy ra
trên một đỉnh núi cao của dãy Hy-mã-lạp-sơn cách đây hơn một phần tư thế
kỷ. Phe tôi và phe địch chạm trán nhau trên một quảng núi mà biên giới
cũng vô định như mây trên trời.
Như chúng ta đều
biết, Albert Einstein là người triển khai thuyết Tương đối cách đây đúng
một thế kỷ. Einstein cũng đóng góp rất nhiều cho nền vật lý lượng tử
bằng cách là người đầu tiên nêu lên quan niệm ánh sáng là những hạt
quang tử photon. Với quan niệm này, cơ học lượng tử ngày càng được phát
triển một cách mạnh mẽ, đồng thời những đặc tính của vật chất trong
thuyết lượng tử cũng ngày càng xuất hiện rõ nét.
Làng tôi có ba ấp, mỗi ấp có một ngôi chùa. Tôi ở ấp Quảng Đức, lên năm tuổi đã
biết tên chùa là Châu Lâm, đã thấy ông thầy chùa đầu tiên trong đời, thỉnh
thoảng đi về trên con đường xuyên qua xóm. Mẹ tôi dặn :
Một lần nọ, Trần Quang Triều đứng
nhìn nền gạch của một ngôi chùa xưa đổ nát hoang tàn, đang chìm ngập trong cơn
mưa của một buổi chiều cuối thu. Trong lòng Trần Quang Triều như bỗng dâng trào
lên một niềm xót xa vô hạn trước bao nhiêu tang thương dâu bể của cuộc đời:
Kính lạy đức Phật tôi tớ, đức Phật chủ đạo, đức Phật hộ trì của riêng
tôi, của riêng chúng ta, của tuổi trẻ ngày hôm nay, của Thánh Vương Yên
Tử, của non sông bất khuất, kính lạy đức Phật danh hiệu: "Bóp nát trái
cam ".
Trong việt nam phật giáo sử luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ
giữa thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh thì
không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì thiền không còn
có thể là thiền nữa.”
Pa... ra... mi... ta.
Dạ, đúng rồi đó! Pa-ra-mi-ta... có phải là ba la mật đa không hở ba?
Ông bố chỉ cần nghe tín hiệu “ba
la mật đa” là đã cảm thấy trí óc và toàn thân máy động như nhà vắng lâu ngày có
người tới gõ cửa. Từ cõi đời thường phàm phu đầy hệ lụy,
Các tin đã đăng: