Nghe
là sự vận hành tự nhiên của một cơ thể bình thường. Thế nhưng sự vận hành này
tuy tự nhiên nhưng không phải hoàn toàn phóng túng, bừa bãi, vô tổ chức… mà có
chọn lọc.
Chúng
ta có thể ví lỗ tai (nhĩ căn) của chúng ta giống như một chú lính. Khi nhận
được một tín hiệu, một thông điệp, một tin tức nào…
Ở đây, trên đồi cao vắng vẻ, vào mỗi chiều tôi vẫn thường ra đứng nhìn mặt trời khuất dần nơi các rặng núi phía xa, rồi chạnh lòng nhớ đến những người thân đã đến rồi ra đi không bao giờ về thăm lại ngọn đồi cao này.
Chùa Bửu Minh,Gia Lai ngày 30 tháng 06 năm 2002
Quang Thuỷ con !
Thầy
rất bất ngờ khi con và Ba Nhạn đến thăm thầy . Ba con mập khoẻ hơn xưa
một chút , còn con thì vẫn vậy : Chơn chất giản dị như ngày nào . Nhiều
lúc Thầy tự hỏi : Không biết nhân duyên nào để con trở thành một Phật Tử
thuần thành luôn thân cận Tam Bảo
Mùa hè này, theo dõi những thông tin về khóa tu dành cho Phật
tử do các chùa tổ chức, trước hết là trên các phương tiện thông tin đại
chúng Phật giáo, chúng ta đều vui mừng trước các chuyển biến rất đáng
ghi nhận.
Sau 6000 năm tạm gọi là “văn minh, tiến bộ”. Loài người đã đạt được những “thành tích” sau đây:
- Vũ khí hạch tâm đặt trong các hầm chứa dư sức hủy diệt trái đất.
- Vũ khí vi trùng, hóa học nếu nói đến số lượng khiến nguời ta phải rùng mình.
- Tàu ngầm nguyên tử, hỏa tiễn liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân…đếm không hết.
Trong khung
cảnh êm đềm tịch lặng của ngôi chùa cổ, vào một buổi chiều mùa sen nở.
Thầy trò chúng tôi ngồi uống nước trà , trong niềm vui chánh niệm. Nâng
chén trà lên tôi đoán chắc rằng Thầy cũng sẽ đọc bài kệ mà Thầy thường
dạy cho chúng tôi, về cách uống trà trong Đạo Phật. Uống trà được nâng
lên thành một nghệ thuật , một thứ Đạo - Trà Đạo.
"Rồi bỗng hôm nay gặp lại vầng trăng trên biến "thiên nhai cọng
thử thì“. Vui như được uống một chung trà với cố nhân thân thiết, hoát
nhiên thấy mình như kẻ lên đường học đạo… ( tri âm tri kỷ) mà hành trang
là một vầng trăng tròn đang lơ lửng trên đại dương mông mênh, nơi đó
ranh giới giữa ta với người không còn nữa, một vầng trăng hội ngộ… xa
gần có nhau."
- Đừng ra xa nữa, coi chừng... hỏng cẳng
chết trôi con ơi!
Nhớ ngày xưa, mẹ tôi vẫn thường nhắc tôi
như thế mỗi buổi chiều ra tắm sông Bồ. Hai phần đời người đi qua. Mẹ
tôi không còn nữa. Bến Dấu Hàn trên khúc sông Bồ viền quanh phía Đông
làng Liễu Hạ năm xưa nay đã “cũ”. Tôi về thăm lại, chỉ còn thấy cỏ lùng,
cỏ lát mọc um tùm. Thế nhưng tiếng vọng của Mẹ
Câu chuyện bắt đầu vào bữa cúng đình An Hội, Tỉnh Bến Tre mùa
xuân năm 1920. Đây là ngày lễ hội quan trọng cho nên ngoài các ông hương cả,
hội đồng, thương gia có máu mặt, ban tổ chức còn cho mời những viên chức quan
trọng của tỉnh. Trong số thực khách, nổi bật nhất có Cậu Út Giồng Trôm và Cậu
Tư Albert – Phó Sở Mật Thám.
Tuổi thơ êm đềm Tôi được đi học chậm hơn mọi
đứa trẻ khác. Sáu tuổi mà vẫn chưa được ôm sách tới
trường. Nguyên do vì má tôi đau bệnh dai dẳng, má không
muốn tôi sống xa cách, dù mỗi ngày chỉ bốn hay năm tiếng
đồng hồ. Khi má tôi phát bệnh thì bác sĩ đã cho ba tôi
biết là má tôi sẽ không sống thêm được quá hai năm
Các tin đã đăng: