Pháp thân, Ứng thân và Báo thân Phật trong Thi Ca Việt Nam,
qua vần thơ của Thầy Minh Đức, phổ theo phần diễn nghĩa trong phạn ngữ
của TS Huệ Dân
Về
mặt lịch sử, thi hào Nguyễn Du không vĩ đại như thiên tài
Nguyễn Trãi, nhưng về mặt thi ca và tư tưởng, Nguyễn Du
là nhà thơ và nhà tư tưởng lớn của Việt Nam.
Giác Ngộ - Ngày xưa… ngôi chùa quê, dáng liêu xiêu như bóng vị sự già trụ trì ở đó. Ngày ấy nghèo lắm. Cảnh đồng chiêm nước trũng, mỗi năm một vụ cấy còn lại ruộng đất bỏ hoang. Chùa xa làng, cái gắn liền giữa chùa với làng là tiếng chuông chiêu mộ.
Ở đây, trên đồi cao vắng vẻ, vào mỗi chiều tôi vẫn thường ra đứng nhìn mặt trời khuất dần nơi các rặng núi phía xa, rồi chạnh lòng nhớ đến những người thân đã đến rồi ra đi không bao giờ về thăm lại ngọn đồi cao này.
Một hôm, một vị samurai đến thu nợ của người đánh cá. Người đánh cá
nói: “Tôi xin lỗi, nhưng năm vừa qua thật tệ, tôi không có đồng nào để
trả ngài.” Vị samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá
ngay lập tức.
Một hôm, đệ tử của đức Phật Thích Ca là Xá Lợi Phất đã hỏi Ngài rằng: - Lạy đấng thế tôn, tất cả thập phương chư Phật đều có tịnh thổ 1. Phật A-Di-Đà có Tây Phương Cực Lạc, Dược Sư Phật có Đông Phương Lưu Ly Tịnh Thổ. Thế thì tịnh thổ của Ngài ở đâu?
Với lòng trân trọng sâu sắc, thành kính gởi đến quý Thầy, Cô cư sĩ ở Huế.
"Nhớ dâng trà cúng sư thúc và dì Linh nghe con?" thầy nhắc chú tiểu khi thấy chú sửa soạn lên chánh điện để cúng ngọ.
Từ hạt bụi tôi hoá thân thành tất cả,Đi sâu vào các cõi với khổ đau...
Cuốn phim Hàn Quốc ra mắt khán giả Paris, được khen ngợi. Báo Mỹ cũng khen. Tên của phim là : Xuân Hạ Thu Đông ... rồi Xuân (1).
Các tin đã đăng: