Người dân Bình định vẫn gọi bốn nhà thơ: Chế Lan Viên, Quách Tấn, Hàn
Mặc Tử, Yến Lan là “Bàn thành tứ hữu” hay “tứ linh” (long, lân, quy,
phụng), trong đó Hàn Mặc Tử là rồng xanh, Chế Lan Viên là phụng hoàng,
Quách Tấn là rùa, còn Yến Lan là kỳ lân.
Và trong khoảng khắc mù sương đó.
Em biết Anh đã về với hư không
Những phiến lá như mắt nhìn lặng lẽ
Thổi Mùa Thu về phía Kinh Thành
Một
vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện
không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con
người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi.
Khi còn nhỏ, mỗi buổi chiều tôi lại háo hức đứng ở ngõ ngóng bố về. Bóng
ông đổ dài theo chiếc xe đạp thồ cũ rích, nhọc nhằn đạp từng vòng. Phía
sau xe, những bao tải lá lớn chất cao ngất…
Áo tôi màu giải thoát,
Em cài hoa màu trắng thương yêu,
Để mênh mông nhớ mẹ muôn chiều,
Tình hoa trắng tiêu điều gió lộng.
Áo tôi màu giải thoát,
Em cài hoa màu trắng đơn sơ,
Để thương mẹ mong chờ thơ dại,
Tình ấm nồng giữ mãi trong mơ.
Trong các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX, có lẽ Đông Hồ và Mộng
Tuyết, đôi thi sĩ đất Hà Tiên, là hai người có nhiều tình cảm, gắn bó
nhất đối với miền Bắc, với Thăng Long – Hà Nội.
Thế này thì quá lắm! Còn trời đất nào chịu nổi. Nhẫn nhục Ba-La-Mật
của tôi cũng có mức giới hạn. Tôi đứng lên, hít ba hít. Ngồi xuống, hít
năm hít. Tâm tôi vẫn chưa tĩnh lặng. Mặt tôi vẫn dài thòng nên không mỉm
miệng cười nổi. Tồi làm đủ mọi cách.
Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, học giả, dịch giả,
nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác,
biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn
học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị,
kinh tế...
Tôi đã viết và đăng báo truyện ngắn đầu tiên của tôi vào năm 1963, cách
đây hai mươi lăm năm,; và bị lôi cuốn vào việc viết truyện ngắn kể từ
đó. Tôi nghĩ một phần
(chỉ một phần thôi) cái khuynh hướng thiên về tính cách ngắn gọn và căng
thẳng phải có liên hệ đến sự kiện rằng tôi vừa là nhà thơ vừa là nhà
viết truyện ngắn. Tôi bắt đầu viết và đăng thơ và truyện ngắn trên tạp
chí hầu như cùng một lúc, từ hồi đầu những năm 1960, khi tôi còn là sinh
viên cử nhân.
Ngoài
việc thọ trì, tuân giữ 5 điều giới căn bản trong đời sống hằng ngày,
thỉnh thoảng, trong các ngày trai giới, các dịp lễ lớn, hay trong các
khóa tu thiền tịnh tâm, người Phật tử cư sĩ chúng ta thường giữ thêm Bát
Quan Trai Giới. Tám giới đó dựa vào năm giới căn bản, nhưng được khai
triển thêm để giúp tạo một đời sống tịnh hạnh, đơn giản, giúp tạo các
điều kiện thuận lợi để tu dưỡng tâm trí. Đó là:
Các tin đã đăng:
|