Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Tuyệt tác "Ngư Nhàn" của Không Lộ Thiền sư

Tuyệt tác
Ngư tiều canh mục là đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển phương Đông. Trong thơ Trung Quốc đời Đường, đề tài này để lại những thi phẩm bất hủ. Trẻ chăn trâu, người chặt cây kiếm củi và ông chài bắt cá trên sông, ven hồ hiện lên bình dị, thân quen trong từng thi phẩm của các nhà thơ.

…thì quét lá đa

…thì quét lá đa
Đã từng có ngôi chùa ở đây, trên cái nền bây giờ chợ tự nhóm này… Bạn nghe kể nhiều lần nhưng coi xưa như cổ tích. Mấy bữa rày cổ tích thành sự thật, người ta nói chợ sắp dời đi để trả đất lại cho Hội người Hoa xây chùa.

Mười thương Chú tiểu

Mười thương Chú tiểu
Một thương chú tiểu dễ thương Hai thương chú tiểu chọn đường đi tu Ba thương sớm tối công phu Bốn thương chú học và tu đàng hoàng Năm thương chú tiểu nhẹ nhàng Sáu thương chú tiểu đoan trang nụ cười Bảy thương đi đứng thảnh thơi Tám thương chú tiểu dùng lời thanh tao Chín thương chú tiểu tương chao Mười thương chú tiểu ngọt ngào lời kinh.

Những đêm vắt tay trên trán

Những đêm vắt tay trên trán
Nằm vắt tay lên trán, ta nghĩ chuyện cuộc đời... Có ai đó nói rằng muốn biết tính cách một con người có thể nhìn vào cách họ nằm ngủ. Ngày còn nhỏ, tôi hay thắc mắc với mẹ rằng tại sao khi nằm ngủ, bố thường đặt cánh tay mình lên trán, trong khi tôi lại ôm khư khư một chiếc gối êm mịn. Mẹ nhìn tôi mỉm cười và bảo: "À, bố đang suy nghĩ đấy".

Đôi điều về Phật giáo trong văn học Việt Nam

Đôi điều về Phật giáo trong văn học Việt Nam
Việt Nam rất tự hào có nền văn học vô cùng phong phú và đa dạng; có sự đóng góp không nhỏ của Phật giáo với những tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, giải thoát, tịch diệt, niết-bàn. Trải qua gần 1900 năm thăng trầm, khi thịnh, lúc suy, Phật giáo đã hòa quyện vào mạch sống nhân dân Việt Nam, kết tinh bằng tín ngưỡng và thi ca của bất cứ thời đại nào.

Vài cảm nghĩ về ẩn nghĩa trong thơ Phạm Phú Hải

Vài cảm nghĩ về ẩn nghĩa trong thơ Phạm Phú Hải
Phạm Phú Hải đã lặng thầm sống và trung thành với những điều mà chính anh đã cảm nhận một cách trọn vẹn trong vòng quay sớm tối của kiếp nhân sinh.

Thơ: Lửa từ bi

Thơ: Lửa từ bi
Lửa! Lửa cháy ngất tòa sen! Tám chín phương nhục thể trần tâm hiện thành thơ, quỳ cả xuống. Hai vầng sáng rưng rưng, Đông Tây nhòa lệ ngọc, Chắp tay đón một mặt trời mới mọc. Ánh Đạo Vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên …

Ông bụt của riêng con

Ông bụt của riêng con
Mỗi khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ, râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”.

Ngày tháng, chuyện vô thường ….

Ngày tháng, chuyện vô thường ….
Ngày tháng năm là chuyện của đời thường, nhưng cảm nhận về thời gian dài hay ngắn là do tâm tình của mỗi người. Có đôi khi, nắm bắt được một khoảng thời gian ngắn nào đó, được gán cho là thực tại, ôm ấp, nâng niu.

Tản mạn về chữ Việt cổ

Tản mạn về chữ Việt cổ
Từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm, trước chữ Hán cả nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  113 114 115 116 117 118 119 120 [121] 122  
Về đầu trang