Từ thuở khai
thiên lập địa có lẽ đã có mặt đá rồi . Đá càng đẹp , càng quý thì càng ở
sâu trong lòng đất . Ở sâu trong lòng núi cao . Đá sẽ trở thành bất tử
nếu được tâm hồn và bàn tay nghệ nhân điêu khắc tạc thành những biểu
tượng tôn quý .
Trong chúng ta, phần đông ao ước được một lần đến Huế, để nhìn tận mặt,
để nghe tận tai, Huế là ai, Huế là gì, Huế thơ mộng sâu lắng như thế
nào, mà nói hoài nói mãi vẫn không hết. Viết về Huế là dịp để thể hiện
mình, để cùng thơm, cùng thơ, cùng lãng mạn với Huế.
Kính dâng Hoà Thượng Thích Tịch Tràng, để nhớ công ơn giáo dưỡng
Mãn
hạ năm ấy, Thầy G. Tuệ an cư ở chùa Linh Sơn (Nha Trang) về. Thầy cho
tôi biết: “Chùa Linh Sơn có Thượng tọa trụ trì bao dung đức độ lắm!
Để lại cho con những gì ?
( Viết thay tâm sự của một người cha )
Quần nhau trong cuộc tử sinh .
Tim người rướm máu để mình đi lên.
Đi lên ngõ lối chênh vênh.
Hành trang là nghiệp cồng kềnh đôi vai.
Ôn
Già Lam quê quán huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị. Xuất gia năm 16
tuổi là đệ tử của Hoà Thượng Thích Viên Thành chùa Tra Am – Huế . Cả đời
Ôn hiến dâng và phụng sự cho đạo pháp và dân tộc. Ôn ưu tư trăn trở
nhiều về tương lai của Phật giáo Việt Nam.
Gương
mặt từ bi, trí tuệ của Đức Thế Tôn tại chùa con toả sáng và không khác
bao nhiêu so với tượng của Đức Thế Tôn tại Thích Ca Phật Đài - Vũng Tàu.
Tấm lòng con dâng trọn cho Thế Tôn trong khi làm tượng, có khi ban đêm
trong mơ con thấy Thế Tôn cười với con, thọ ký cho con nữa. Chỉ là
chuyện trong mơ, nhưng có những giấc mơ đẹp, đời sống có nhiều ý nghĩa
lắm.
Trên cao nguyên cách mặt biển gần ngàn mét, vậy mà có được cái Hồ như thế, quả là ông trời có mắt, Pleiku không có Biển Hồ thì trống vắng biết chừng nào. Bởi vậy ta có thể nói Biển Hồ là Mắt cao nguyên, là bà Mẹ dịu dàng từ ái mở rộng vòng tay ôm tất cả những đứa con nóng bức vào lòng.
Thi sĩ Bùi Giáng xuất khẩu thành thơ, ông sống trong cõi giới riêng ông, trong hư tưởng mông mênh lạ kỳ, nên khi lời thơ ông thốt ra, với chúng ta có khi rất bỡ ngỡ xa lạ, khó hiểu. Ta cố hiểu, rán hiểu về ông, tuy vậy cũng chưa chắc đúng ý ông. Thôi thì cứ mỗi người một cách mà cảm nhận, mà hiểu.
Đầu năm đứng trên dòng sông Sê San, tôi đã ngắm nhìn sông và tôi đã thấy như thế. Rừng đại ngàn đã ngã gục xuống, dòng sông mênh mang đẹp như một dải lụa trắng của các đại sư Tây Tạng, Ấn Độ quấn choàng cổ, bắt nguồn từ các đỉnh núi cao của núi rừng Ngọc Linh tỉnh Kon Tum băng qua đồi núi chập chùng của hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai để rồi chảy qua biên giới Campuchia.
Chung sống với Thầy từ ngày còn để chỏm, tôi chưa bao giờ thấy Thầy biểu lộ tình cảm một cách thái quá! Lặng lẽ thâm trầm, biết nén cảm xúc đúng lúc. Bởi vậy khó đoán được niềm vui nỗi buồn của Thầy. Nhiều người cho Thầy là sống hơi khô khan tình cảm, còn tôi thì không nghĩ như vậy. Muà Vu Lan năm đó, khi được một em phật tử cài lên ngực Thầy một đoá hoa hồng.
Các tin đã đăng: