Anh đã ra đi từ đó, từ thời buổi hỗn mang. Trong từng khoảnh
khắc sát na, từng quãng liên tục vi tế của hạt bụi, anh từ chối chính
mình. Khi mọi người ca tụng anh như một thiên tài, anh vất bỏ thần
tượng để đi như một tên lãng tử vô lại. Khi người đời khinh miệt, khi
những người thân yêu thù ghét, căm hận, anh đốt lửa soi đường độc hành
bằng ánh sao Mai lẻ loi.
Nó từ chối lời rủ rê của đám bạn thân ra Bờ Hồ chụp ảnh để đạp xe thật nhanh về phòng.
Bật máy tính lên, click chuột vào những bài viết nói về tình hình lũ lụt ở miền Trung, mắt nó nhòe đi rồi nó bật khóc.
“Khúc khích” là từ gợi tả tiếng cười nhỏ và liên tiếp, biểu lộ sự thích thú riêng với nhau. Từ điển tiếng Việt của
Ủy ban Khoa học xã hội và Viện ngôn ngữ học nói vậy.
Tượng Phật làm bằng amber lúc mới đem về nhà mẹ
Buổi chiều đi làm về, điện
thoại nhà reo, người đàn bà Mỹ muốn gặp mẹ tôi. Bà đưa điạ chỉ, ngày
giờ gặp bà để trao cho mẹ món đồ có người để lại trong di chúc. Mẹ
nhìn điạ chỉ rồi lẩm bẩm: chẳng lẽ người đàn bà Mỹ gốc Pháp mà hơn 10
năm trước mẹ giúp việc đã qua đời.
Nhà văn Hoàng Quốc Hải ra tận đầu ngõ đón khách. Nhìn
ông gầy yếu quá! Hình như ông đã rút hết sinh lực để viết trường thiên
tiểu thuyết tái hiện lịch sử bi hùng của nước Việt rồi!
Tính ra trong tác phẩm Đoạn Trường Tân
Thanh có ba tên chùa được nêu ra trên chặng đường lưu lạc của nàng
Kiều: Quan Âm Các, Chiêu Ẩn Am, chùa Giác Duyên ở sông Tiền Đường. Còn
có một ngôi chùa thứ tư nào? Ta hãy theo gót nàng Kiều đi tìm ngôi chùa
ấy.
Trong hơn 150 tác phẩm đã xuất bản của ông bao gồm
truyện, ký, tạp văn, chuyện cũ... phần lớn đều liên quan đến Hà Nội,
điều gì khiến ông ưu ái Hà Nội vậy?
Tháng tám gánh bão trên lưngđi qua rặng tre già trơ gốcruộng lúa gặt non
Có thể: Mùa Xuân sẽ không còn nhớ Mình đã đi qua bao nhiêu cành lộc biếc. Mùa Hè quên mất
Hình ảnh ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật
và những người khác tôn giáo. Tương tự như vậy, ngôi giáo đường tôn
nghiêm luôn là nơi cử hành những thánh lễ thiêng liêng của giáo đồ.
Các tin đã đăng: