Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Vai trò của người thầy và người trò trong Phật Giáo

Vai trò của người thầy và người trò

trong Phật Giáo
   Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyền cho đến ngày nay. Thế nhưng Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được "sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính và sự bám víu của con người.

Trước hết phải là sự độ lượng ...

Trước hết phải là sự độ lượng ...
Thể loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu hay sao?

Một bài thơ của nhà sư Buddhadasa Bikkhu

Một bài thơ của nhà sư Buddhadasa Bikkhu
  Các quan điểm vô cùng trong sáng và khoa học về Đạo Pháp, cũng như các chủ trương thật tinh khiết trong việc tu tập của ông cũng đã khiến cho một số người Phật Giáo thủ cựu - và cả những người làm chính trị cực đoan -

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp
cùng sự hình thành của kinh điển
và các học phái Phật Giáo
Sabba danam Dhamma danam jinãti Hiến dâng Sự Thật vượt cao hơn những hiến dâng khác Kinh Pháp Cú (Dhammapada, 354) Phật Giáo Ấn Độ và Tây Tạng phân loại và hệ thống hóa toàn bộ giáo huấn của Đức Phật thành ba chu kỳ khác nhau gọi là "ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp" (tridharmacakra) hoặc còn gọi là ba lần Chuyển Pháp Luân. Không nên nhầm lẫn cách phân loại và hệ thống hoá kinh điển theo ba vòng quay này với các lần "ôn tập" hay "kết tập"

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp

cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo
Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo   Sabba danam Dhamma danam jinãti Hiến dâng Sự Thật vượt cao hơn những hiến dâng khác Kinh Pháp Cú (Dhammapada, 354)  Hoang Phong

LÁ THƯ GỬI HAI NGƯỜI BẠN

LÁ THƯ GỬI HAI NGƯỜI BẠN
Hai bạn thân mến,             Trước hết tôi xin mạn phép được gọi hai người là những người bạn của tôi. Thiết nghĩ đã là con người thì tất cả chúng ta đều là bạn hữu với nhau, có phải thế hay chăng? Tin các bạn vừa quyết định tạm thời chia tay để sống xa nhau khiến tôi bàng hoàng và lòng buồn vô hạn. Dù chỉ là một người bạn thế nhưng tôi cũng cảm thấy đau lòng, huống chi con cái và những người thân chung quanh thì chắc là họ sẽ còn đau lòng hơn nhiều lắm !

Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không Kinh Culasunnata-sutta và Kinh Mahasunnata-sutta

Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không
Kinh Culasunnata-sutta và Kinh Mahasunnata-sutta
   Tánh không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật Giáo. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật Giáo, và do đó cũng đã trở nên ngày càng tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn. Vậy tánh không là gì?

VÀI NÉT VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA

VÀI NÉT
VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA
Trong phần lời tựa dành cho ấn bản tiếng Đức của quyển "Cốt lõi của cội Bồ-đề" Jack Kornfield một Phật tử và học giả lỗi lạc người Mỹ, đã viết như sau: "Nếu Buddhadasa  sống ở Nhật thì nhất định ông sẽ phải là một danh nhân trong lịch sử hiện đại của xứ sở này. Dầu sao đi nữa thì người ta cũng đã biết đến ông vào cuối đời như là một trong số những vị Thầy uyên bác và đáng kính nhất mà Phật Giáo Thái Lan từ nhiều thế kỷ nay".

Mẹ dạy tình người

Mẹ dạy tình người
Giữa cuộc đời hung bạo, Mẹ dạy nở nụ cười. Mẹ tập tim con nhịp, Nhắc con nhớ tình người.

Cốt lõi của cội Bồ-đề

Cốt lõi của cội Bồ-đề
Lời giới thiệu của người dịch Năm 1961 một nhóm tu học Phật Pháp của nhân viên bệnh viện Siriraj ở Bangkok có mời một vị đại sư Thái Lan là Buddhadasa Bikkhu đến thuyết giảng trong ba ngày. Nội dung của ba buổi thuyết giảng này được ghi lại và in thành một quyển sách nhỏ. Năm 1984, một Phật tử người Thái dịch quyển sách này sang tiếng Anh với tựa đề là "Heartwood from the Bodhi tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) và đến năm 2011 thì quyển sách này được một tỳ kheo ni người Pháp là Jeanne Schut dịch sang tiếng Pháp với tựa đề "Le coeur du message du Bouddha" (Tâm điểm thông điệp của Đức Phật).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page: [1] 2 3 4  
Về đầu trang