Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu
và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo Nhập Môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal đã tóm lược một cách thật ngắn gọn nhưng rất chính xác và sâu sắc các khía cạnh chính yếu của Phật Giáo. Thật vậy, Phật Giáo đặt chân vào Âu Châu chưa đầy một thế kỷ và quyển sách thì cũng được viết cho người độc giả phương Tây,

CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO

CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo Nhập Môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành ra một chương (chương VI, tr. 99-120) để trình bày về các học phái Phật Giáo với một tầm nhìn tuy bao quát nhưng thật chính xác và sâu sắc.

Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !

Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !
Vì sự tiến bộ tinh thần Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !   Sylvie Crossman & Jean-Pierre Barou Hoang Phong chuyển ngữ                Hình bìa của quyển sách   (Lôgô của nhà xuất bản là những vòng tròn đồng tâm gồm các chấm nối liền nhau, như là một biểu tượng cho sự đoàn kết toàn cầu. Ở góc trên bên phải của bìa sách còn thấy đề thêm: "Cho những người đi ngược gió". Tên của nhà xuất bản là "Indigène" ("Người bản xứ")

Giáo huấn của Đức Phật

Giáo huấn của Đức Phật
Hỡi những ai đang dấn bước theo Con Đường,                                                                                                    hãy đón nhận những lời giảng huấn của ta,                                                                                                    đấy cũng chẳng khác gì như uống mật,                                                                                                    ngọt từ trong ra ngoài.                                                                                                    Các lời giảng huấn của ta đều đích thật,                                                                                                     và tràn ngập niềm hân hoan.                                                                                                    Mang áp dụng những lời ấy                                                                                                    chính là cách đạt được Con Đường.                                     Đức Phật

Mười lời khuyên để giúp chúng ta biết sống và bước theo vết chân của Đức Phật

Mười lời khuyên để giúp chúng ta biết sống và bước theo vết chân của Đức Phật
Lời giới thiệu của người dịch :   Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật Giáo nhập môn »  (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía cạnh uyên bác thật bất ngờ.

Đạo Đức và Giới Luật Phật Giáo

Đạo Đức và Giới Luật Phật Giáo
Đạo Đức và Giới Luật Phật Giáo   (Fabrice Midal) Hoang Phong chuyển ngữ     Các phương thuốc của thế giới này, đa dạng và nhiều vô kể, Thế nhưng chẳng có một phương thuốc nào có thể sánh với Đạo Pháp.  Vì thế, này các tỳ kheo, hãy cầm bát thuốc lên mà uống.

GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG

GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG
GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG Trong năm qua, tác giả/ dịch giả Hoang Phong (Nguyễn Đức Tiến) đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen một số đầu sách và CD Phật giáo do ông biên soạn và dịch thuật được Phật tử Phú Ngọc, pháp danh Diệu Châu ở TP. Sài Gòn phát tâm chuyển giúp quà biếu quý giá này qua đường bưu chính. Trong đó bao gồm:

NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI Hoang Phong biên soạn và dịch (sách)

NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI Hoang Phong biên soạn và dịch (sách)
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIHoang Phong biên soạn và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012

KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong (sách)

KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong (sách)
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀOHoang Phong biên soan và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pali acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka và một trong các chi phái của đạo Jaïn. Kassapa là tên của một người tu tập theo các giáo phái ấy.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 [2] 3 4  
Về đầu trang