Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Đẹp là… đức hạnh sống thực”

Đẹp là… đức hạnh sống thực”
(Đôi điều về Con Đường Mẹ Đi) Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”,

"Phụ nữ vẫn luôn là một cuộc phiêu lưu thân phận con người"

Khi cuộc sống xô bồ đang cuốn chúng ta về phía trước, thần tượng hoá một phương Tây duy lý và thực dụng, thì chị, bằng tất cả nỗ lực của mình trong nghiên cứu, dịch thuật, hoạt động xã hội… lại đưa ta trở về với những giá trị nguồn cội đậm chất phương Đông thấm nhuần tư tưởng Phật giáo trong cách ăn, cách mặc, cách sống, cách thưởng ngoạn, và cách tư duy… Chị cho rằng chỉ có văn hoá mới giúp nhận diện mình trước thế giới.

…Hải Đường Dưới Đất…

…Hải Đường Dưới Đất…
Cây hải đường ở vườn bà nội tôi thuở ấy đứng trước bình phong nhà Từ đường họ ở đồi Hà Khê. Không biết nó đã ở đó bao lâu, lớn khôn ra làm sao, trong rét mướt mùa đông và nắng nồng mùa hè có than van vật vả như con người?

Tưởng nhớ Trương Thìn (1940-2012)

Tưởng nhớ Trương Thìn (1940-2012)
Trương Thìn ra đi vĩnh viễn! “Tôi nhắm mắt đây!” “Tôi nhắm mắt đây!”

Những lá thư bay và triết lý nuôi dạy một con người

Những lá thư bay và triết lý nuôi dạy một con người
Từ những lá thư của một người mẹ viết cho con gái mình, bạn đọc cảm nhận được nhiều điều hơn tình yêu thương vô bờ của người mẹ.

Mạ tôi và Tết Huế...

Mạ tôi và Tết Huế...
Khi Mạ tôi mang các cháu con chị tôi sang Đức theo diện đoàn tụ với gia đình chúng tôi, Mai Lan, con gái tôi mới gần 3 tuổi.

Lang Liêu và giấc mộng bánh chưng- Một cách nhìn đạo ẩm thực Việt Nam In

Lang Liêu và giấc mộng bánh chưng- Một cách nhìn đạo ẩm thực Việt Nam 	In
Quan niệm cho rằng cuộc sống là dấu hiệu của trời và đất, rằng ăn và uống làm cho mầm sống lớn mạnh, rằng trong chuyện ăn bao hàm sự toàn thiện và sắc đẹp (mỹ), rằng bổn phận của người cầm cân nảy mực, mệnh danh con trời (thiên tử), nằm trong việc chu toàn lương thực cho dân - thật ra không chỉ là tư tưởng của Kinh Dịch và truyền thống Khổng Mạnh, những quan niệm này đã có sẵn trong cái “bánh chưng”, món ăn truyền thống của người Việt.  

Chất Huế

Chất Huế
Chất Huế là chi? Hỏi chi mà khó rứa? Làm răng mà trả lời? Hai câu hỏi ngược lại trên không phải là “làm bộ” mà cũng là Huế thiệt tình. Huế là hay hỏi lại và chính trong sự “hỏi lại” này chất Huế được bộc lộ. Trước hết tra hỏi, hoài nghi là một thứ duyên có chiều sâu chứ không nông cạn hời hợt. Chất Huế là sự kín đáo,

Rilke và thơ hài cú

Rilke và thơ hài cú
LND – Lần đầu tiên khi tiếp cận với thể thơ Hài cú (Haiku) của Nhật bản, nhà thơ Rainer Maria Rilke (1875 – 1926) đã lập thức bị lôi cuốn vì vẻ đẹp dung dị và thuần khiết của thể thơ nhỏ bé, ngắn ngủi, ít lời nhất trong nền thi ca thế giới.

Góp ý về thảo luận "Truyền thống và hiện đại"

Góp ý về thảo luận
Bạn hãy nói cho tôi nghe về "truyền thống và hiện đại" khi đứng ở một ngã tư nào đó ở Sài Gòn hay Hà Nội, Nha Trang hay Huế hoặc Ðà Nẵng, trước một cảnh tượng muôn màu hỗn loạn: một dòng thác người vô tận, - rất trẻ, ít thấy bộ dạng già nua
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page: [1] 2  
Về đầu trang