Nhà khảo cổ kể: Tháp Nhạn nằm ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An, nay chỉ còn là gạch vụn. Tháp được xây từ đời nhà Đường,
nửa đầu thế kỷ thứ VII, khi dân ta hãy còn Bắc thuộc, Nghệ An hãy còn là
châu Hoan.
Với
Hòa thượng Minh Châu, một đại sư đã ra đi. Một đại sư cỡ ấy, thế hệ
chúng ta chỉ có vài vị. Vài vị, nhưng là những ngọn đuốc soi sáng đường
đi cho cả một nửa thế kỷ. Hôm nay, ngọn đuốc gần như là cuối cùng ấy đã
tắt. Đã tắt, để nói với chúng ta, như Phật đã nói khi nhập diệt: Hãy tự
thắp đuốc lên mà đi.
Trong khuôn khổ
Tuần Văn hóa Phật giáo 2012 tại Nghệ An, GS. Cao Huy Thuần từ Cộng hóa
Pháp về tham dự và đã có buổi thuyết trình về đề tại "Tại sao Phật giáo
ảnh hưởng ở Phương Tây" tại nhà Văn hóa Lao Động tỉnh Nghệ An. Buổi
thuyết trình đã thu hút hàng nghìn người tham dự, sau đây là toàn văn
bài thuyết trình, BBT xin đăng tải để giới thiệu cùng quý độc giả:
Giáo sư Cao Huy Thuần thuyết trình trong buổi lễ Tốt nghiệp khóa II Học viện PGVN tại Huế vào 8/2005Trước
hết, tôi chân thành cảm tạ Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt
Nam tại Huế đã dành cho tôi vinh dự đọc một bài thuyết trình trong buổi
lễ mãn khóa long trọng này. Tuy dạy học ở xa, tôi vẫn luôn luôn gần gũi
Học viện, tưởng như đây là nơi gắn bó nhất với cuộc đời của mình.
Tuần
vừa qua [2003], một cuốn phim Ðại Hàn ra mắt khán giả Paris, được khen
ngợi. Báo Mỹ cũng khen. Tên của phim là : Xuân Hạ Thu Ðông … rồi Xuân
(1).
Dù đêm tăm tối bao nhiêu, mặt trời vẫn lại mọc. Sự thực đó,
thế giới đang thấy ở Myanmar. Nhưng có một sự thực khác nữa thế giới
cũng vừa thấy qua con người của bà Aung San Suu Kyi: cường bạo đàn áp
bao nhiêu, sức mạnh tinh thần vẫn thắng. Bà nói như thế từ lâu, nghe khó
tin. Nhưng sự thực đã là sự thực. Ai cho bà sức mạnh đó? Cái hồn của
nước bà. Cái hồn ấy, ai cũng biết: đạo Phật của bà.
Trí thức của tôi cũng chỉ là sa mạc: tôi sẽ chết khát trong
đó như chết khát trong bài thơ lớp ba, và sẽ không bao giờ nhảy vọt đến
câu cuối nếu không có sự giao cảm của lòng tin. Trí tuệ sẽ khô cứng nếu
không có lòng tin tươi mát.
Trong thiền không có đầu đuôi, khúc chiết, lý luận. Nó đập vỡ
lý luận. Đó là thế giới lý tưởng của câu thơ lớp ba mồ côi luận lý. Thế
giới của những câu cuối lấc cấc, mẹ gà con vịt. Đừng bắt tôi giải
thích; hãy lang thang với tôi trong câu cuối của dăm ba chuyện thiền nổi
tiếng.
Các tin đã đăng: