Bây giờ, đang vào mùa Phật đản 2642, Phật lịch 2562 - 2018, mỗi mùa
Phật đản hiện tại có đủ đầy phương tiện dù là tối thiêu nhất cũng có một
lá cờ nhỏ treo trước cửa nhà , để bày tỏ tấm lòng người con Phật hướng
đến đức Từ Phụ. Bản thân tôi thì vẫn nguyên chí nguyện “tối thiểu”
trong muôn thuở là đi vận động bà con treo cờ, đèn, ít ra là chung
quanh thôn xòm mình.
Chiều
nay, lúc 16.30 ngày 23/6/2013, kênh truyền hình ANTV, trong chuyên mục “Phía Sau bản Án” có trình chiếu phim “Để Có Được Chữ Duyên”. Đây là phim thuộc thể loại ký sự ngắn nói về một sự kiện của một bản án,
nghiêng sâu về khía cạnh tình tiết theo đúng nghĩa của nó, tương tự như “Ký Sư
Pháp Đình” của báo Tuổi Trẻ, rất
nhiều cảm xúc.
Đó là lá
cờ Phật giáo quốc tế, đồng thời Phật giáo VN cũng dùng làm lá cờ cho
Phật giáo nước mình. Tầm vóc và ý nghĩa tự thân lá cờ to lớn như thế
nhưng tại sao có người lại cho đó chỉ là miếng vải ba xu?
Nhiều người nói bài thơ “Lửa Từ Bi" của cố thi sĩ Vũ
Hoàng Chương (1916 – 1976) không có mặt trong các trang sách giáo khoa ở
cả hai môn văn học và lịch sử bởi vì tự thân nó còn bị vướng mắc rất
nhiều chướng duyên, trong đó có định kiến hẹp hòi mà phải mất nhiều thời
gian nữa mới có thể hóa giải được.
Người viết không có đủ tư cách như các Ủy Viên hay Cán Bộ Văn Hóa
Phật Giáo để đưa ra lời cảnh báo ấy bởi vì chuyện đa đoan Phật sự của
các vị với trọng trách khá nặng nề, được Tăng Ni Phật tử cả nước hay
khu vực tín cẩn giao phó, rất cần được sự tiếp sức từ nhiều phía,
nhất là với những ai có chút quan tâm đến lãnh vực này.
(TG&DT) - Thưa chú, sáng hôm qua đi lấy rác khu vực trên,
thấy có nhà vứt bỏ chậu mai còn tốt, bọn cháu bàn nhau tỉa tót lại để
hôm nay đem tới tặng Chú, mong Chú nhận cho tụi cháu vui...
Thế thì đem cái Tết Ta tiêu biểu của
văn hóa dân tộc như thế ra đánh đố, so sánh lợi – hại, được - mất với
cái Tết Tây, dù với bất cứ lý do nào, liệu có phải chúng ta đem mặc cả
vốn liếng cuối cùng của gia sản dân tộc chăng?
HT Thích Minh Châu thì điềm
đạm, chú tâm vào kinh tạng do chính Ngài dịch thuật để giảng giải. Đây
chính là cơ duyên thuận lợi rất lớn cho những ai muốn chuyên sâu vào
lãnh vực này. Do đó các buổi giảng của Ngài có rất đông giới nghiên cứu
dự thính, ngoại trừ anh Hai Vàm Tắc...
Công lao đầu tiên mang tính đột phá mạnh mẽ của làn sóng VNPG dang được nói tới, đó chính là Thượng Tọa Thích Đồng Bổn
Văn
nghệ Phật giáo (VNPG ) được nở rộ vào nữa cuối thập niên 80 thế kỷ
trước, và cho đến đầu thập niên chín mươi thì chính thức bước vào cục
diện nghệ thuật chung, góp phần đa dạng hóa hình thái nghệ thuật đang
rất được nhiều giới quan tâm.
Bảo Cường & Tôi với bài cổ nhạc BÔNG HỒNG DÂNG TẶNG MẸ Câu chuyện văn nghệ Có lẽ tôi mến mộ nhà thơ-nghệ sĩ Bảo Cường trước hết ở tấm chân tình
anh dành cho các công việc Phật sự, bên trên ngón thổi sáo điêu luyện
và những áng thơ văn đầy chất Huế ở anh.
Các tin đã đăng: