Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Triển lãm “Mỹ thuật Phật giáo” lần III - năm 2010

Triển lãm “Mỹ thuật Phật giáo” lần III - năm 2010
Mỗi độ trung tuần tháng Tư âm lịch hàng năm, các hoạt động văn hóa - nghệ thuật được diễn ra hầu hết trên khắp cả nước, là dịp để các nhà làm văn hóa, nghệ thuật hội ngộ và sẻ chia Kính mừng Tuần lễ Phật đản.

Động Vân Cương - Kho Báu Nghệ Thuật Điêu Khắc

Động Vân Cương - Kho Báu Nghệ Thuật Điêu Khắc
Động Vân Cương có lịch sử lâu đời, quy mô rộng lớn, nội dung phong phú, điêu khắc tinh tế, được vinh dự xem như một kỳ tích trong lịch sử mỹ thuật Trung Quốc. Quần thể động tại đây, hình tượng của mỗi thể loại nhân vật như Phật, Bồ Tát, chư vị Thanh Văn đệ tử, Hộ pháp, Chư thiên...

Họa sĩ Trầm Kim Hòa: Chứng nghiệm thiền lý qua thư họa

Họa sĩ Trầm Kim Hòa: Chứng nghiệm thiền lý qua thư họa
Đây là lần đầu tiên Hội Mỹ thuật TP.HCM tổ chức một cuộc triển lãm Thiền - Thư - Họa rất ấn tượng của họa sĩ Trầm Kim Hòa từ Úc trở về. Chỉ với 23 bức thư, họa, các tác phẩm đã thổi một luồng sinh khí mới, một sự tiếp cận mới về thiền lý trong thư pháp, hội họa.

Tân Tây du ký: Nhiều khác biệt so với 2 phiên bản cũ

Tân Tây du ký: Nhiều khác biệt so với 2 phiên bản cũ
Giữa tháng 5 vừa qua, đoàn làm phim Tân Tây du kí đã tiến hành nghi thức đóng máy tại Sơn Đông, Trung Quốc. Chính thức khởi quay ngày 12/9/2009 tại Cam Túc, trải qua hơn 8 tháng quay ròng rã tại nhiều địa danh khắp đất nước, bộ phim đã hoàn thành phần ngoại cảnh cho 60 tập, bắt đầu bước vào giai đoạn hậu kì và dự kiến sẽ ra mắt khán giả vào mùa hè năm 2011.

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam từ tháp đến thượng điện

Kiến trúc Phật giáo Việt Nam từ tháp đến thượng điện
Tháp chùa thời Lý Tháp là hình tượng biểu trưng của Phật giáo ở dạng kiến trúc, hình thành ngay từ thuở Phật giáo nguyên thủy. Khởi nguồn từ truyền thuyết: Trước khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn, các môn đệ hỏi ngày sau lấy gì để tưởng nhớ Phật? Phật tổ gấp tấm áo cà sa đặt xuống mặt giường, úp chiếc bát lên, cắm tiếp cây gậy lên trên nữa. Sau này các môn đệ dựa theo hình ảnh Ngài dạy bảo để xây tháp, đặt Xá lợi vào.

Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long: Tìm đâu hồn Việt?

Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long: Tìm đâu hồn Việt?
"Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt" Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long nếu được Việt Nam quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước Việt Nam từng là chư hầu của Trung Quốc. - Nhà văn nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đắc Xuân viết.

Sau "Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long", sẽ là gì?

Sau
Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt đó nếu được VN quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước VN từng là "chư hầu" của Trung Quốc.
 Về trang trước    
  Page:  94 95 96 97 98 99 100 101 102 [103] 
Về đầu trang