Sau
hơn 10 năm thực hiện, nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh đã hoàn thành bộ tranh
thêu tay bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền sư bằng 14 thứ
tiếng
Theo Phật Giáo tất cả chư Phật, Bồ Tát ứng thân thị hiện ra đời vì lòng
thương cứu độ chúng sanh chìm đắm trong biển khổ sanh tử. Vì chúng sanh
vô lượng vô biên nên chư Phật cũng thị hiện vô số, tùy theo nghiệp lực,
Tinh
thần Samurai hình như vẫn còn nguyên ở người Nhật, có điều thanh gươm
và sự liều mình không còn cần thiết nữa. Thay vào đó là sự quả cảm trong
khoa học và kinh tế, sự cẩn trọng theo kiểu ném đá dò đường trong
phương pháp.
Không chỉ có sắc trắng hay
màu xanh quen thuộc, những đám mây ở đây là sự pha trộn của mọi sắc màu
trong rất nhiều khung cảnh khác nhau. Chúng đẹp đầy biến hóa với sự
biến đổi không ngừng của bầu trời. Đây cũng chính là một trong những vẻ
đẹp tuyệt vời của thiên nhiên.
Hòa thượng Lý Vạn Phụng (Lee Manbong - 李萬奉 和尚), một văn nghệ
sĩ trí thức Phật giáo Hàn Quốc nổi tiếng, Ngài đã cống hiến cho đạo pháp
và dân tộc Hàn Quốc trong lĩnh vực Hội họa, thư pháp.
Cách bố trí bàn thờ và các đồ thờ cũng có nhiều thay đổi để phù hợp hơn
với cấu trúc và diện tích của ngôi nhà nhưng vẫn giữ được sự tôn nghiêm
nơi thờ cúng.
Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc ở thủ đô Seoul đăng cai tổ chức một cuộc triển lãm đặc biệt với chủ đề “Những kiệt tác của Phật giáo Cao Ly - Chiêm ngưỡng những họa phẩm vô giá bị mất tích sau 700 năm”. Đây là triển lãm nghệ thuật Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc tính đến nay.
Quá
trình giao thoa, kết hợp và dung hòa với văn hóa Trung Hoa xưa nay thể
hiện khá rõ nét ở nghệ thuật tổ chức không gian Thiền trong vườn cảnh
Việt Nam.
Dù hai đất nước có những điều kiện thiên nhiên, ngôn ngữ, khí hậu khác
nhau thì vẫn có thể nhận thấy nét tương đồng từ bài trí sân vườn rộng
rãi đến chậu cây bon sai nhỏ xinh.
Giác Ngộ -
Hôm qua 5-10, đoạn tranh trong Con đường Gốm sứ ven sông Hồng chính
thức lập kỷ lục thế giới mới khi bà Beatriz Garcia Fernandez,
Các tin đã đăng: