Điêu khắc là một trong những chủ đề nhỏ của chuyên mục
Nghệ Thuật Phật Giáo trên CĐO, bao gồm ấn triện Phật giáo, điêu khắc đá,
điêu khắc gỗ, gốm sứ Phật giáo v.v...
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng gọi Huế là xứ sở của "Lăng miếu trùng
vây". Có thể nói, ngoài bề dày lịch sử của đất thần kinh, "Văn hóa lăng
tẩm" là một bộ phận quan trọng và độc đáo cấu thành di sản văn hóa
Huế.
Chùa Pho (Wat Pho - từ “wat” trong tiếng Thái nghĩa là
“chùa”), hay gọi một cách chính thống và đầy đủ là Wat Phra Chetuphon
Vimolmangklararm Rajwaramahaviharn, có thể gọi tắt là Wat Phra Chetuphon, là
một ngôi chùa cổ rất nổi tiếng ở thủ đô Bangkok, Thái Lan.
Chùa Cồ Đàm là ngôi chùa nổi tiếng về mô típ Hoa Sen, Chùa
tọa lạc bên quốc lộ 51 hướng về Vũng Tàu, thuộc số 120 Ấp 8, Xã An
Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai. Chùa được xây dựng theo kiến
trúc mô típ hoa sen mang dáng vẻ thanh thoát. Vị trụ trì là Tỷ khưu
Thích Chơn Thiện.
Nhân ngày Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.
Sài Gòn khai giảng năm học mới 2011-2012 và nhân sự kiện chùa Tùng Vân,
Vĩnh Phúc tổ chức lễ An vị tượng Phật ngọc nguyên khối lớn nhất Việt Nam
ngày 15-9-2011, chúng tôi xin giới thiệu đến chư Tăng Ni và độc giả một
số pho tượng đức Bổn sư Thích Ca được tạo tác bằng nhiều chất liệu :
đồng, gỗ, xi măng, đá, ngọc ... lớn nhất Việt Nam ở từng thời điểm.
Trong
chuyến tháp tùng tiến sĩ - thượng tọa Thích Đồng Bổn, quyền trụ trì
chùa Phật học Xá Lợi (TPHCM), cùng đoàn tăng ni, phật tử sang thăm
Myanmar vào giữa tháng 2 vừa qua, nhà báo Vu Gia đã có những trải
nghiệm lý thú về đất nước Phật giáo này.
Chùa Phật Vàng nằm tại Bangkok (Thái
Lan), nơi có bức tượng Phật bằng vàng lớn nhất thế giới, một địa điểm
du lịch hàng đầu của Thái Lan.
Chùa nằm cuối đường Yaowarat ở khu phố người hoa
Chinatown, cạnh Nhà ga tàu hỏa Hualampong, chùa có tượng cổ Phật ngồi
bằng vàng đúc cao ba mét và nặng 5,5 tấn.
Có
kiêng có lành. Câu nói quen thuộc đó thường được nghe nhiều hơn cả vào
dịp năm mới, với ý nghĩa mong mỏi điều tốt đến với gia đình và bản
thân.
Chùa Trùng Nguyên ban đầu có tên là Trùng Huyền Tự, khai sơn vào năm Thiên Giám thứ II (503) đời vua Lương Võ Đế, đồng thời với các chùa ở Tô Châu như chùa Hàn Sơn chùa Linh Nham, chùa Bảo Thánh. dưới sự phát tâm hộ trì Phật pháp của vua Lương Võ Đế,
Di
Lặc Bồ tát: tiếng Phạm là Maitreya, còn gọi là Mai Hằng Lệ Dược, Vị
Hằng Lý Dược, Di Đế Lễ, Di Đế Khang, hoặc là Mai Nhậm Lê, dịch là Từ
Thị, là vị Bồ tát sẽ thành Phật trong tương lai sau Đức Phật Thích Ca,
nên còn gọi là Nhứt Sanh bổ xứ Bồ tát, Bổ Xứ Tát Đỏa hoặc Di Lặc Như
Lai.
Các tin đã đăng:
|