NTO - Khu lăng mộ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, được nhân dân Bến Tre xây dựng để tưởng niệm người đã mở trường dạy học và khám chữa bệnh cho dân nghèo, nằm cách thị trấn Ba Tri chừng 1km trên đường về An Đức,
Cách đây không lâu, HT. Thích Giác Toàn đi Nhật Bản về đã cho Nhuận Thường một số hình chụp các tượng La Hán trông rất đẹp và sống động. Vì xúc cảm trước những tướng trạng của chư vị La Hán. Nhuận Thường xin mạo muội đề vài câu thơ cho thêm phần ý vị.
Nối tiếp dòng lịch sử về Phật giáo xứ Huế. Huế không
chỉ được biết đến như là một thành phố cổ kính, nơi lưu giữ lại những dấu ấn văn
hóa cuối cùng của triều đại phong kiến nước ta – triều đại nhà Nguyễn (1802 –
1945) với những đền đài, lăng tẩm, hay dấu ấn ẩm thực cung đình… mà Huế còn được
biết đến là trung tâm Phật giáo của cả nước. Điều đó được minh chứng qua hơn 200
ngôi chùa và Niệm Phật đường
Phật Giáo du nhập đến Việt nam vào những thế kỷ đầu Tây Lịch. Từ đó cho đến bây giờ tinh thần đạo Phật được luân lưu trong nhân gian một cách sâu rộng. Trong thời kỳ đầu tiên du nhập Việt Nam, Ðạo Phật chỉ mới phớt qua trên đất nước, chưa có màu sắc riêng biệt, và dân chúng chỉ mới tiếp xúc với Ðạo Phật trong phương diện thờ cúng lễ bái.
Giác Ngộ - Di tích lịch sử, chùa chiền… theo thời gian, vì những tác động của mưa nắng, thời tiết nên xuống cấp, hư hại. Vì vậy cần phải trùng tu, tôn tạo, tuy nhiên, việc trùng tu và sử dụng di tích,
Khu
di tích Yên Tử gắn liền với tên tuổi của Phật hoàng Trần Nhân Tông và
Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. UBND tỉnh Quảng Ninh đang có dự kiến phát
huy giá trị di tích, tôn vinh danh nhân Trần Nhân Tông.
TTCT - Từ nhiều năm nay, họa sĩ Quách Đông Phương theo đuổi một đam mê: chụp ảnh những chiếc cổng làng ở Hà Nội và các vùng lân cận. Trong bộ ảnh của anh về cổng làng, cổng ngõ, cổng đình, cổng nhà... có tới hơn 700 bức là cổng làng cổ (*).
BBT chuabuuminh.vn kính giới thiệu kiến trúc Chùa Khánh Anh đang xây dựng ở ngoại ô Paris.
Chùa Rong Khun còn được gọi là chùa Trắng, xây dựng tại tỉnh Chiang Rai, Thái Lan. Chùa do họa sĩ nổi tiếng Chalermchai Kositpipat bỏ hết tâm huyết thiết kế và bỏ công tài vật để xây dựng.
Khi bước vào một ngôi chùa, tâm thanh thản của chúng ta được mở ra, bỏ lại bên ngoài tất cả những bộn tạp của cuộc sống hàng ngày. Cổng chùa là nơi tiếp giáp giữa chốn thanh tịnh và cõi trần thế, bên trong và bên ngoài của hai thế giới hoàn toàn khác nhau về mặt tâm thức
Các tin đã đăng: